Kỹ thuật phân tích ma trận SWOT là một cơng cụ giúp cho nhà quản trị trong việc tổng hợp kết quả nghiên cứu mơi trường bên trong cà mơi trường bên ngồi, rồi đề ra giải pháp một cách khoa họ.
Qua phân tích mơi trường bên trong doanh nghiệp để xác định điểm mạnh và điểm yếu cốt lõi. Qua phân tích mơi trường bên ngồi doanh nghiệp để xác định cơ hội và thách thức mà mơi trường tạo ra. Từ đĩ kết hợp các yếu tố bên trong với các yếu tố bên ngồi để đưa ra chiến lược phù hợp.
SWOT
Cơ hội ( O ): Liệt kê các cơ hội chính 1 2 . n Thách thức (T): Liệt kê các nguy cơ chính. 1 2 . n SWOT
S ( Strenght): Thế mạnh hay cịn gọi là điểm mạnh
W ( Weakness): Thế yếu hay cịn gọi là điểm yếu của Cơng ty.
O ( Opportunity): Cơ hội
20
Điểm mạnh (S): Liệt kê
các điểm mạnh chính. 1
2 . n
Phối hợp S/O: Chiến lược
điểm mạnh cơ hội: là chiến lược tấn cơng, sử dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội. 1 2 3
Phối hợp S/T: Chiến lược điểm mạnh thách thức. Là chiến lược phịng thủ. Tận dụng điểm mạnh để né tránh đe dọa. 1 2 3
Điểm yếu (W): Liệt kê các
điểm yếu chính. 1
2 . n
Phối hợp W/O: Chiến
lược điểm yếu cơ hội. Là chiến lược phịng thủ, tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu. 1 2 3
Phối hợp W/T: Chiến lược
điểm yếu thách thức. là chiến lược phịng thủ, khắc phục điểm yếu cà né tránh nguy cơ. 1 2 3 Hình 1.3: Ma trận SWOT 1.4.4 Ma trận QSPM
Ma trận QSPM là cơng cụ hữu hiệu cho phép các chuyên gia cĩ thể đánh giá một cách khách quan các chiến lược cĩ thể lựa chọn.
21
CÁC CHIẾN LƯỢC CĨ THỂ LỰA CHỌN
CÁC YẾU TỐ CHÍNH (yếu tố thành cơng chủ yếu)
Hệ số phân loại Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3
Các yếu tố bên trong
Quản trị Marketing
Tài chính/ Kế tốn Sản xuất/ thực hiện Nghiên cứu và phát triển Các hệ thống thơng tin
Các yếu tố bên ngồi
Kinh tế
Chính trị/ luật pháp/ chính phủ Xã hội/ văn hĩa/ dân số
Kỹ thuật Cạnh tranh Hình 1.4 : Ma trận QSPM. Số điểm đánh giá từ 1 đến 4. 1 2 3 4 Khơng hấp dẫn Ít hấp dẫn Khá hấp dẫn Hấp dẫn 6 bước để xây dựng ma trận QSPM:
Bước 1. Liệt kê các cơ hội/ mối đe dọa lớn bên ngồi và các điểm yếu/ mạnh quan trọng bên trong ở cột bên trái của ma trận QSPM. Các thơng tin này nên lấy trực tiếp từ ma trận EFE và IFE. Ma trận QSPM nên bao gồm 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên ngồi và 10 yếu tố thành cơng quan trọng bên trong
Bước 2. Phân loại cho mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên ngồi và bên trong.
Bước 3. Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn 2 (kết hợp) và xác định các chiến lược cĩ thể thay thế mà tổ chức nên xem xét để thực hiện. Tập hợp các chiến
22
lược cụ thể thành các nhĩm riêng biệt, cĩ thể cĩ nhiều nhĩm khác nhau trong một doanh nghiệp.
Bước 4. Xác định số điểm hấp dẫn (AS – Attractiveness Score), đĩ là giá trị bằng số biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược trong nhĩm các chiến lược cĩ thể thay thế nào đĩ.
Bước 5. Tính tổng số điểm hấp dẫn (TAS – Total Attractiveness Score). Tổng số điểm hấp dẫn là kết quả của việc nhân số điểm phân loại (bước 2) với số điểm hấp dẫn (bước 4) trong mỗi hàng, chỉ xét về ảnh hưởng của yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên ngồi ở cột bên cạnh thì tổng số điểm hấp dẫn biểu thị tính hấp dẫn tương đối của mỗi chiến lược lựa chọn. Tổng số điểm hấp dẫn càng cao thì chiến lược càng hấp dẫn (chỉ xét về yếu tố thành cơng quan trọng ở bên cạnh).
Bước 6: Tính cộng các số điểm hấp dẫn. Đĩ là phép cộng của tổng số điểm hấp dẫn trong cột chiến lược của ma trận QSPM
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Để vạch ra được một chiến lược ngồi việc phân tích mơi trường bên trong và mơi trường bên ngồi thì cần dựa vào sứ mệnh, mục tiêu, nhiệm vụ của Cơng ty đề ra. Nhằm đưa ra các chiến lược cho phù hợp. Các bước cần thiết để xây dựng chiến lược là: Thơng qua việc phân tích mơi trường bên ngồi để biết được các cơ hội, thách thức cho Cơng ty và từ đĩ xây dựng ma trận EFE. Thơng qua việc phân tích mơi trường bên trong để biết được điểm mạnh, điểm yếu Cơng ty đang gặp phải nhằm xây dựng ma trận IFE. Từ đĩ xây dựng ma trận SWOT và đưa ra chiến lược.
23
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT TÂN TIẾN
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT TÂN TIẾN
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Tổng Cơng ty Khánh Việt là Doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh Khánh Hịa, hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty con, cĩ tên viết tắt la KHATOCO, trụ sở chính tại 84 đường Hùng Vương – Nha Trang – Khánh Hịa. Sau hai chín năm trơi qua kể từ khi đơn vị tiền thân ra đời vào ngày 4/10/1983 với tên gọi: Cơng ty chuyên doanh thuốc lá Phú Khánh, từ số vốn ban đầu 6 triệu đồng và chỉ sản xuất độc nhất một mặt hang thuốc lá bằng phương pháp hồn tồn thủ cơng, đến nay Khatoco đã trở thành một doanh nghiệp địa phương cĩ quy mơ lớn nhất Miền Trung và đang trên đà phát triển mạnh mẽ theo hướng tập đồn kinh tế đa ngành, giải quyết việc làm cho hang ngàn lao động tỉnh nhà.
Trong nhiều năm qua, đơn vị luơn hồn thành vượt mức kế hoạch nhà nước giao, dẫn đầu tỉnh về nộp ngân sách nhà nước, chiếm 1/3 tổng doanh thu tồn tỉnh. Bên cạnh việc vững mạnh về hoạt động kinh tế, đơn vị là doanh nghiệp dẫn đầu về các hoạt động từ thiện tại địa phương.
Trong những năm 1993-1994, Cơng ty liên hợp thuốc lá Khánh Hịa(nay là tổng Cơng ty Khánh Việt) cĩ kế hoạch đầu tư máy mĩc thiết bị, cơng nghệ hiện đại. Vì vậy nảy sinh một vấn đề lĩn là khoảng 400 lao động thất nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, căn cứ quyết định số 755/TTg ngày 16 tháng 12 năm 1994 của Thủ tướng Chính Phủ về việc đầu tư dự án Nhà máy Dệt Tân Tiến được tách khỏi Cơng ty liên hợp thuốc lá Khánh Hịa, trở thành nhà máy độc lập tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cĩ đầy đủ tư cách pháp nhân, thực hiện chế độ hoạch tốn độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng và được sử dụng con dấu riêng. Vốn đầu tư ban đầu của Nhà máy là 43.999.000.000 đồng. Trong đĩ, vốn cố định là 36.899.000.000 đồng và vốn lưu động là 7.100.000.000 đồng.
24
Ngành nghề kinh doanh của Nhà máy là sản xuất vải các loại với số lượng ban đầu dự kiến là 3 triệu mét/năm.
Để đáp ứng tối đa nhu cầu cho khách hàng ban lãnh đạo Nhà máy Dệt Tân Tiến đã khơng ngừng nỗ lực và mạnh dạn thay đổi cơ cấu mặt hàng từ sản xuất vải sợi bằng sợi Polyester sang sợi Cotton và từ đĩ các sản phẩm của Nhà máy đã dần dần được khách hàng chấp nhận.
Ngày 27/12/2008 theo chủ trương của Chính Phủ, Cơng ty cổ phần Dệt Tân Tiến chính thức đi vào hoạt động theo hình thức Cơng ty cổ phần, với những thong tin về Cơng ty như sau:
Tên Cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT TÂN TIẾN
Tên giao dịch : TAN TIEN TEXTILE JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt : TATEX
Trụ sở chính : Khu Bình Tân, P.Vĩnh Nguyên, TP.Nha Trang – T.Khánh Hịa. Số điện thoại : (058)882 229; 3882228; 3730330; 3883229.
Số fax : (058)3882 926.
Website : http://Tantien.khatoco.com. Email : Tochuc_tatex@khatoco.com. Vốn điều lệ : 96.711.000.000 đồng
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu: 2.1.2.1 Chức năng: 2.1.2.1 Chức năng:
Cơng ty cổ phần Dệt Tân Tiến cĩ chức năng sản xuất kinh doanh sản phẩm vải may mặc, cung cấp cho thị trường những sản phẩm chất lượng cao, mẫu mã đẹp, đa dạng. ngồi ra, Cơng ty cịn tổ chức các hoạt động đầu tư, cung ứng sản phẩm xuất khẩu trực tiếp cho tổ chức trong và ngồi nước.
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
Cơng ty hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký. Chấp hành chế độ quản lý kinh doanh hiện hành. Tự bảo tồn vốn và đảm bảo kinh doanh cĩ hiệu quả và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.
25
Bảo đảm quyền và lợi ích của người lao động theo Luật doanh nghiệp và Bộ Luật lao động. Tuân thủ chế độ báo cáo tài chính, thống kê, kế tốn hiện hành, phản ánh trung thực các hoạt động của doanh nghiệp.
Tuân thủ các quy định của nhà nước về quốc phịng an ninh, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ mơi trường trong và ngồi doanh nghiệp.
Cung cấp cho thị trường những sản phẩm vải nhuộm màu và in hoa chất lượng cao và đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
2.1.2.3 Lĩnh vực hoạt động chủ yếu:
Sản xuất: Sợi, vải các loại, áo quần, các sản phẩm cho tiêu dung và cơng nghiệp cĩ sử dụng nguyên liệu chính từ vải, nguyên liệu phụ cho ngành dệt may ….
Thương mại: Kinh doanh mua bán các sản phẩm dệt may, máy mĩc thiết bị, nguyên phụ liệu cho ngành dệt may….
Xuất nhập khẩu: Vải, sợi các loại, máy mĩc thiết bị, nguyên phụ liệu ngành dệt may, các loại hàng hĩa khác.
26
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh: 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức: 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức:
27
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng chuyên mơn, nghiệp vụ:
Đại hội đồng cổ đơng: bao gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là
cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty cổ phần.
Đại hội đồng cổ đơng cĩ các quyền và nhiệm vụ sau đây:
Thơng qua định hướng phát triển của Cơng ty
Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán; quyết định mức độ cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sốt.
Quyết định đầu tư hoặc bán số tài sản cĩ giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Cơng ty.
Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng ty, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại Điều lệ Cơng ty.
Thơng qua báo cáo tài chính hằng năm.
Quyết định mua lại trên 10% tổng số cổ phần đã bán của mỗi loại
Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt gây thiệt hại cho Cơng ty và cổ đơng Cơng ty.
Quyết định tổ chức lại và giải thể Cơng ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, thay mặt cổ đơng để điều
hành mọi hoạt động của Cơng ty nhằm thực thi nghị quyết của đại hội đồng cổ đơng. Hội đồng quản trị cĩ các quyền và nghĩa vụ sau đây:
Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Cơng ty.
Kiến nghị loại cổ phần và tơng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại.
Quyết định chào bán cổ phần và trái phiếu của Cơng ty.
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và cơng nghệ; thơng qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác cĩ giá trị bằng hoặc lớn
28
hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của Cơng ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tai khoản 1 và khoản 3 điều 120 Luật doanh nghiệp.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và những người quản lý quan trọng khác trong Cơng ty, quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đĩ.
Giám sát, chỉ đạo Giám đốc trong điều hành cơng việc kinh doanh hằng ngày của Cơng ty
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cơng ty, quyết định việc gĩp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác.
Trình báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đơng.
Kiến nghị mức tổ chức được trả; quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh.
Hội đồng quản trị thơng qua quyết định bằng biểu quyết tại cuộc họp, lấy ý kiến bằng văn bản. Mỗi thành viên Hội đồng quản trị cĩ một biểu quyết.
Khi thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình thì Hội đồng quản trị tuân thủ đúng quy định của pháp luật, điều lệ của Cơng ty và Đại hội đồng cổ đơng.
Ban kiểm sốt: thực hiện chức năng kiểm sốt, giám sát hoạt động của Cơng ty. Ban kiểm sốt cĩ các quyền và nhiệm vụ sau:
Ban kiểm sốt thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và điều hành Cơng ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đơng trong việc thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức cơng tác kế tốn, thống kê và lập báo cáo tài chính.
Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm và 6 tháng của Cơng ty, báo cáo đánh giá cơng tác quản lý của Hội đồng quản trị.
Xem xét sổ kế tốn và các tài liệu khác của Cơng ty, các cơng việc quản lý, điều hành hoạt động của Cơng ty bất cứ khi nào nếu xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của Đại hội đồng cổ đơng hoặc theo yêu cầu của cổ đơng hoặc nhĩm cổ đơng.
29
Ban kiểm sốt cĩ quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Ban Giám đốc: là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh hằng ngày của Cơng ty theo mục tiêu định hướng của Đại hội đồng cổ đơng và các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị.
Ban Giám đốc cĩ các quyền và nhiệm vụ sau:
Quyết định các vấn đề liên quan đến cơng việc kinh doanh hằng ngày của Cơng ty mà khơng cần phải cĩ quyết định của Hội đồng quản trị.
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Cơng ty.
Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Cơng ty.
Tuyển dụng lao động.
Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh và một số nhiệm vụ khác.
Các phịng chức năng: Bao gồm phịng tổ chức- hành chính, kế hoạch – kinh doanh, kế tốn – tài chính, các bộ phận phục vụ: nhà ăn, bảo vệ, y tế ….
−Phịng Tổ chức - hành chính:
+Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo Cơng ty, tổ chức thực hiện các cơng tác nhân sự, thi đua, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, chăm lo sức khỏe cho người lao động và hành chính quản trị.
+Nhiệm vụ:
•Thực hiện cơng tác tổ chức bộ máy nhân sự của Cơng ty
•Phối hợp các đơn vị, thực hiện cơng tác đào tạo và tuyển dụng, phân cơng, khen thưởng động viên người lao động.
•Phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức soạn thảo, trình giám đốc phê duyệt các quy trình, nội quy, quy chế, các loại văn bản khác liên quan đến cơng tác quản lý điều hành của Cơng ty, hồn tất các thủ tục để triển khai thực hiện theo quy định của pháp luật.
30
•Phối hợp với tổ chức cơng đồn, Đồn thanh niên triển khai tổ chức các