2.2.1 Phân tích mơi trường vĩ mơ
2.2.1.1 Mơi trường kinh tế
Sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam được dự báo tiếp tục ở mức cao, điều này là do những tiến bộ về cải cách và thi hành chính sách kinh tế của Chính Phủ, mơi trường kinh doanh được cải thiện đã và đang đạt được những tiến bộ trong việc đẩy mạnh cải cách thương mại và đầu tư. Đổi mới đã tạo nên mơi trường cạnh tranh cơng bằng hơn cho khối tư nhân.
Mơi trường kinh tế của doanh nghiệp được xác định thơng qua tiềm lực của nền kinh tế quốc gia. Ngày nay, những khía cạnh của mơi trường kinh tế được các nhà chiến lược xem xét, phân tích trên tồn cảnh của từng khu vực và thế giới để dự báo các xu hướng biến động nhằm đưa ra các quyết định đúng đắn, thích nghi với mơi trường. Các nhân tố quan trọng nhất để đánh giá mơi trường kinh tế bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế; lãi suất ngân hàng; lạm phát; tỷ giá hối đối; hệ thống thuế và mức thuế; sự phát triển của các ngành kinh doanh mới; thu nhập bình quân/người/năm; Mức độ thất nghiệp; cơ cấu chỉ tiêu của tầng lớp dân cư,..v..v..
Trong những năm qua bị ảnh hưởng của suy thối kinh tế thế giới, tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty gặp rất nhiều khĩ khăn. Tuy nhiên được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời từ Cơng đồn cấp trên và Chi ủy, cơng đồn Cơng ty đã hồn thành tốt nhiệm vụ.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
Năm 2011, ngành dệt may Việt Nam đã cĩ bước phát triển ngoạn mục trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước cịn nhiều khĩ khăn. Kim ngạch xuất
42
khẩu vượt 15,6 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng trên 38%, mức cao nhất trong 5 năm qua và là mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất của Việt Nam. Tuy năm 2012 tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhưng dự báo tăng trong các năm tới. Cụ thể là năm 2013 dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế là 5,5%, năm 2014-2015 thì GDP trung bình khoảng 8-9%. Đây là một thơng tin đáng mừng, hứa hẹn một nền kinh tế phát triển hơn.
Năm nay sẽ khĩ khăn hơn năm 2011, vì chúng ta thấy những thị trường xuất khẩu chính là Mỹ, EU, Nhật đang cĩ khĩ khăn. Mỹ thì nợ cơng xấu, vấn đề về thất nghiệp cao, EU đang cĩ vấn đề là chi tiêu đồng tiền chung, nên tất cả xu hướng tiêu dùng giảm, cắt giảm chi tiêu đặc biệt là dệt may bao giờ cũng bị ảnh hưởng đầu tiên.
Nhưng trước tình hình kinh tế thế giới khĩ khăn nhưng kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt vẫn phát triển ngoạn mục.
Lãi suất ngân hàng:
Do những khĩ khăn trong tiêu thụ sản phẩm đi đơi với chi phí đầu vào cao nên các doanh nghiệp hay bị chơn vốn và khơng cĩ đủ vốn xoay vịng. Vì vậy, năm 2012 đã cĩ thêm khoảng 4 vạn doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động, đưa tổng số doanh nghiệp giải thể ngừng hoạt động trong suốt 2 năm 2011 và 2012 lên đến 10 vạn-chiếm một nửa doanh nghiệp loại này trong suốt 2 thập kỷ qua. Khi doanh nghiệp gặp khĩ khăn lại hạn chế tạo cơng ăn việc làm, thậm chí làm gia tăng thất nghiệp và giảm thu nhập của người lao động, tạo ra vịng xốy cắt giảm tiêu dung. Rất nhiều hậu quả xẩy ra chỉ vì doanh nghiệp khơng xoay đủ vốn. Do vậy, trong các lần họp quốc hội đều nêu ra vẫn đề về lãi suất, tức là giảm lãi suất cho vay nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển hơn.
Lạm phát:
Lạm phát là sự mất giá đồng tiền, nĩ làm thay đổi hành vi tiêu dùng và tiết kiệm của dân cư và doanh nghiệp.
Tình hình lạm phát giảm vào năm 2012 nhưng dự báo sang năm 2013 lạm phát lên mức hai con số. Nên đây cũng là một thách thức cho các doanh nghiệp.
43
Lạm phát thay đổi làm cho tỷ giá hối đối thay đổi làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới doanh thu của hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu nĩi chung và cơng ty cổ phần Dệt Tân Tiến nĩi riêng. Trước sự biến động đĩ thì tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của cơng ty càng phức tạp và chịu ảnh hưởng nhiều hơn. Bởi nguyên liệu của cơng ty hầu hết đều phải nhập khẩu, khơng chỉ nguyên liệu mà máy mĩc thiết bị, cơng nghệ cũng phải nhập khẩu từ các nước khác. Khơng chỉ giá nguyên liệu đầu vào tăng mà giá điện, giá xăng dầu tăng trong thời gian vừa qua cũng đã ảnh hưởng trực tiếp đến giá bán sản phẩm dệt may và giá gia cơng xuất khẩu. Trong khi đĩ, việc đàm phán với nhà nhập khẩu để tăng giá bán sản phẩm nhằm chia sẻ bớt khĩ khăn do chi phí đầu vào tăng cũng chỉ được một số đối tác chấp nhận.
Ngày 28/05/2012, Ngân hàng nhà nước vừa quyết định đưa trần lãi suất huy động – cho vay lần lượt về cịn 11 và 14%. Đây cũng là một chính sách hợp lý mà chính phủ đưa ra nhằm cứu doanh nghiệp và cứu người lao động.
Tỷ giá hối đối:
Thời gian qua, biến động của đồng USD đã ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của Ngành, bởi trong giao dịch xuất khẩu của ngành Dệt May Việt Nam, đồng tiền thanh tốn chủ yếu là USD, kể cả khi xuất khẩu sang EU hoặc Nhật Bản. Tỷ trọng thanh tốn bằng USD lên đến trên 90%. Do vậy, khi đồng USD bị giảm giá từ 2-3% so với VNĐ thì doanh thu xuất khẩu của các doanh nghiệp đều giảm (tương ứng với khoảng 70-80% lợi nhuận của kinh doanh may xuất khẩu). Nếu tính trên cơ sở tỷ giá trung bình năm 2007 là 16.000 VNĐ/USD, tỷ giá dự kiến 2008 là 15.800 VNĐ/USD, thì với 9,5 tỷ USD xuất khẩu khi quy đổi ra VNĐ, đã giảm mất 1.900 tỷ đồng so với năm 2007.
Sự biến động của đồng USD đã làm nhiều ngân hàng hạn chế mua vào USD. Do vậy, USD thu được từ xuất khẩu dệt may khĩ chuyển đổi ra VNĐ, dẫn tới việc thanh tốn các khoản chi trong nước, đặc biệt là tiền lương cho người lao động gặp khĩ khăn. Giá đầu vào về năng lượng đã ảnh hưởng tồn diện đến các doanh nghiệp dệt may, nhất là giá than, xăng dầu, vận tải, trong đĩ, than tăng đến gần 200%, từ trung bình 1,8 triệu đồng/tấn lên trên 3,6 triệu đồng/tấn, dầu tăng 36%. Riêng
44
ngành Dệt cịn chịu sức ép rất lớn của việc tăng giá nguyên liệu xơ, sợi trên thị trường thế giới do giá dầu mỏ tăng cao. Rất nhiều nguyên liệu đầu vào quan trọng của Ngành tăng giá tới trên 20%, đặc biệt là bơng tăng cao nhất trong nhiều năm qua. Với mức độ tăng giá này, cĩ khả năng tồn bộ lợi nhuận kế hoạch năm 2008 của Tập đồn Dệt May sẽ khơng thực hiện được.
Nguồn nguyên liệu và cơng nghệ của Cơng ty hầu hết đều được nhập khẩu từ nước ngồi. Chính vì vậy, khi tỷ giá hối đối biến động quá lớn theo hướng tiêu cực sẽ gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong việc hoạch định các chiến lược kinh doanh. Qua quá trình tìm hiểu trên, sau đây là một số cơ hội và thách thức mà mơi trường kinh tế cĩ thể ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm vải của cơng ty.
Yếu tố Ảnh hưởng đến sản xuất kinh
doanh O/T
Sự tăng trưởng kinh tế trong nước Kích thích nhu cầu tiêu thụ O
Lạm phát gia tăng. Giảm tiêu dùng T
Tỷ giá hối đối thay đổi Thay đổi giá trị hợp đồng T
2.2.1.2 Mơi trường chính trị - pháp luật.
Các yếu tố thuộc mơi trường chính trị pháp luật cĩ ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp và theo hướng khác nhau. Bao gồm các quan điểm, đường lối, chính sách của chính phủ, hệ thống pháp luật hiện hành, các xu hướng ngoại giao của chính phủ, những diễn biến chính trị trong nước, khu vực và trên tồn thế giới. Chúng cĩ thể tạo ra cơ hội hay thách thức cho doanh nghiệp.
Việt Nam là một trong số ít nước trên thế giới cĩ tình hình an ninh chính trị ổn định. Về mặt đối ngoại, uy tín nước ta trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao, nhất là trong thời điểm bất ổn như hiện nay. Chính phủ Việt Nam đã thực hiện chính sách mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam đã chính thức được kết nạp vào tổ chức thương mại thế giới WTO, đã tổ chức thành cơng hội nghị APEC 2006, bình thường hĩa quan hệ thương mại vĩnh viễn với Mỹ… Đặc biệt là mối quan hệ hữu nghị hợp tác với các nước láng giềng,
45
các nước ASEAN. Hàng rào bảo hộ trong nước giảm dần đến mức tối thiểu theo cam kết WTO, ngành Dệt-May phải canh tranh ngay tại thị trường nội địa vĩi hàng hố của các nước cĩ nhiều lợi thế hơn Việt Nam về lao động, nguyên vật liệu, thiết kế và thương hiệu như Trung Quốc, An Độ, Pakistan, Bangladesh…..
Việt Nam luơn hướng theo sự phát triển khơng ngừng của Thế giới. Điều này đã mang lại co doanh nghiệp khơng ít cơ hội phát triển doanh nghiệp của mình như việc doanh nghiệp cĩ thể mở rộng giao lưu học hỏi với các nước khác hay thu hút vốn đầu tư từ các nước khác trên thế giới. Hiệp hội Dệt may thế giới đặt niềm tin ở Việt Nam, vì đất nước ta cĩ nền tảng chính trị ổn định, tạo ra một cơ chế, hành lang pháp lý cho doanh nghiệp phát triển ổn định. Chính vì thế, họ cho rằng ngành Dệt may Việt Nam cĩ cơ sở để phát triển trong thời gian qua nhanh như vậy. Cĩ thể nĩi, với sự ổn định chính trị của đất nước ta, các nhà đầu tư quốc tế tin tưởng về mối quan hệ hợp tác lâu dài, ổn định với các doanh nghiệp Việt Nam nĩi chung và cơng ty cổ phần Dệt Tân Tiến nĩi riêng.
Việt Nam được bình chọn là nước an tồn nhất về đầu tư tại Châu Á. Sự ổn định về chính trị là điều kiện tốt để các nhà đầu tư các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam.
Chính sách thu hút đầu tư nước ngồi của Chính phủ ngày càng được cải thiện, cải tiến các thủ tục tạo thuận lợi cho nhà đầu tư. Chính phủ tiếp tục cải cách bộ máy hành chính xĩa bỏ quan liêu, nhũng nhiễu, xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng hành lang pháp lý và mơi trường kinh doanh bình đẳng cho mọi thành phần kinh tế, gĩp phần khuyến khích đầu tư trong nước và thu hút đầu tư nuớc ngồi nhằm phát triển kinh tế đất nước.
Luật doanh nghiệp năm 2005 nhìn chung đã cĩ sự cải thiện đáng kể, cĩ bước tiến dài, cĩ khả năng truyền tải thơng điệp sẵn sàng hội nhập cho nền kinh tế, và là chỗ dựa tốt cho doanh nghiệp và nhà đầu tư. Luật doanh nghiệp năm 2005 chú trọng đến mơi trường minh bạch, đảm bảo sự cơng bằng, trung thực, tính bảo vệ (người đầu tư) cao hơn.
46
Đây là điều kiện thuận lợi cơ bản đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp nĩi chung, của các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh vải nĩi riêng.
Khơng chỉ mơi trường chính trị - pháp luật trong nước mới ảnh hưởng tới việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thoi đâu. Đối với nền chính trị pháp luật của các nước nhập khẩu cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động xuất khẩu cả cơng ty. Việc chính phủ Mỹ cam kết sẽ áp dụng chế độ theo dõi đặc biệt với ngành dệt may Việt Nam và áp dụng biện pháp chống phá giá do đĩ việc phát triển hàng xuất khẩu vào thị trường Mỹ gặp nhiều trở ngại hơn do các nhà nhập khẩu e ngại chính sách của Chính phủ dễ bị thay đổi
Sau đây là những cơ hội và thách thức mà yếu tố chính trị - pháp luật tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Yếu tố Ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh O/T
Tình hình chính trị - pháp luật ổn định
Thu hút được sự hợp tác và đầu tư từ nước ngồi
O Hội nhập kinh tế thế giới Mở rộng quy mơ
Phải cạnh tranh với các đối thủ nước ngồi
O T
2.2.1.3 Mơi trường kỹ thuật cơng nghệ.
Cĩ thể thấy tất cả các ngành cơng nghiệp nĩi chung, trong đĩ cĩ ngành cơng nghiệp dệt may nĩi riêng đều chịu tác động rất lớn của mơi trường kỹ thuật cơng nghệ. Trong xu thế sự phát triển của cơng nghệ diễn ra nhanh chĩng đã làm cho quá trình sản xuất trở nên dễ dàng hơn, sản phẩm ngày càng được cải tiến về mẫu mà, chủng loại, chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, ngồi những vấn đề trên thì mơi trường cơng nghệ - kỹ thuật ngày nay đã làm cho giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp hạ một cách tương đối. Điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới cơng nghệ, cải tiến kỹ thuật sản xuất để cĩ thể đứng vững được trên thị trường. Khả năng pháp triển cơng nghệ mới của các doanh nghiệp trong nước là quá thấp. Khả năng tiếp cận, ứng dụng các cơng nghệ nhập
47
khẩu tiên tiến cịn chậm….. làm xuất hiện các rủ ro khi phải cạnh tranh với hàng hố nhập khẩu từ các nước tiên tiến về chất lượng cũng như về giá cả.
Biến cố trong kỹ thuật cơng nghệ cĩ thể là cơ hội cho những doanh nghiệp cĩ khả năng huy động vốn đầu tư nhưng cũng là đe dọa cho các doanh nghiệp bị dính chặt vào cơng nghệ cũ. Đối với cơng ty cổ phần Dệt Tân Tiến hiện cĩ số vốn nhàn lớn nên việc đầu tư vào trang thiết bị cơng nghệ hiện đại là một cơ hội phát triển tốt.
Thực tế hiện nay, tùy theo từng ngành cĩ tốc độ phát triển cơng nghệ khác nhau dẫn tới giá cả cơng nghệ cũng khác. Ví dụ như ngành điện tử, tốc độ phát triển của nĩ rất cao. Vì vậy, cơng nghệ mới này mới ra đời vài tháng là cĩ cơng nghệ mới khác thay thế nên giá thành sản phẩm sau khi bị thay thế sẽ được giảm đi. Nhưng đối với ngành dệt may hiện nay, cơng nghệ tuy nhiều nhưng để đảm bảo được chất lượng tạo ra sản phẩm cũng như độ bền máy mĩc thì phải tìm một nhà cung cấp uy tín như Nhật Bản, Hàn Quốc…
Đổi mới cơng nghệ cĩ thể chỉ giải quyết bài tốn tối ưu về các thơng số của quá trình sản xuất như: Năng suất, chất lượng, hiệu quả… hoặc cĩ thể nhằm tạo ra một sản phẩm, dịch vụ mới phục vụ thị trường. Đổi mới cơng nghệ cũng cĩ thể trên cơ sở đưa ra hoặc ứng dụng những cơng nghệ hồn tồn mới chưa cĩ trên thị trường hoặc là thơng qua việc chuyển giao cơng nghệ… Như chúng ta đã biết, cơng nghệ là một sản phẩm của con người và nĩ cũng tuân theo quy luật chu trình sống của sản phẩm. Tức là nĩ được sinh ra, phát triển và cuối cùng là suy vong. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu khơng cĩ những hoạt động nhằm đổi mới cơng nghệ thì chắc chắn hệ thống cơng nghệ, dây chuyền sản xuất, máy mĩc, trang thiết bị… sẽ trở nên lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bị đe doạ. Do đĩ, đổi mới cơng nghệ là tất yếu và phù hợp với quy luật phát triển.
Cơng nghệ mới sẽ giúp doanh nghiệp cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng hố mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức
48
độ an tồn sản xuất cho người và thiết bị, giảm tác động xấu đến mơi trường. Đặc biệt, về mặt lợi ích thương mại, nhờ đổi mới cơng nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên rõ rệt.
Ví dụ như trước đây cơng ty chỉ cĩ một loại máy làm mẫu rất lớn, mỗi lần