0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Đánh giá SWOT cho SCB Khánh Hòa

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH KHÁNH HÒA (Trang 79 -79 )

7. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu

2.4.3. Đánh giá SWOT cho SCB Khánh Hòa

Trên cơ sở phân tích môi trường bên trong và bên ngoài SCB Khánh Hòa, ta có thể nhận thấy những cơ hội, thách thức, điểm mạnh và điểm yếu của Chi nhánh hiện nay như sau:

70

Bảng 2.17: TỔNG HỢP SWOT

CƠ HỘI - O THÁCH THỨC - T

O1. Môi trường chính trị, pháp luật ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển Ngân hàng.

O2. Môi trường kinh tế kích thích dịch vụ bán lẻ.

O3. Môi trường văn hóa xã hội tạo điều kiện cho dịch vụ Ngân hàng bán lẻ phát triển.

T1. Môi trường công nghệ đòi hỏi thách thức đầu tư cao, tốn nhiều chi phí và đòi hỏi đội ngũ nhân sự chất lượng cao. T2. Nhu cầu người tiêu dùng đòi hỏi sản phẩm, dịch vụ phải tinh tế, sáng tạo, tạo sự khác biệt và phức tạp hơn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

T3. Chiến lược mở rộng thị phần, thâm nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh trong nước.

T4. Sự gia nhập của Ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam.

ĐIỂM MẠNH - S ĐIỂM YẾU - W

S1. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản trị điều hành đang được quan tâm xây dựng. S2. Có đội ngũ nhân sự có trình độ, trẻ, năng động, dễ thích nghi với sự thay đổi. S3. Huy động vốn tốt.

S4. Mức độ nhận biết về sản phẩm huy động vốn của khách hàng tăng lên và được đánh giá là Ngân hàng có tính nhân văn và cộng đồng cao.

S5. Đang được hội sở quan tâm đến việc đầu tư vào công nghệ.

W1. Nhân sự còn yếu về kinh nghiệm và hạn chế về ngoại hình, chưa được đào tạo bài bản về kĩ năng mềm trong phục vụ khách hàng.

W2. Sản phẩm tín dụng, đặc biệt là tín dụng cá nhân và các dịch vụ ngoài tiền gửi chưa phát triển và đi sau đối thủ. W3. Cơ cấu sử dụng vốn chưa hợp lý (chủ yếu là gửi vốn nội bộ).

W4. Công tác Marketing và nhận diện thương hiệu chưa tốt. Khách hàng vẫn còn nhẫm lẫn SCB với các thương hiệu đã tồn tại trước đó và đã có tên tuổi trên thị trường như: Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín (Sacombank), Sài Gòn Công Thương,…

W5. Điểm giao dịch hoạt động ít.

W6. Công nghệ còn đang ở thế yếu so với các Ngân hàng khác. Số điểm đặt máy ATM và POS còn ít.

71

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CHI NHÁNH KHÁNH HÒA (Trang 79 -79 )

×