Đánh giá kết quả thực hiện chiến lược xuất khẩu cà phê của các

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP để HOÀN THIỆN CHIẾN lược XUẤT KHẨU cà PHÊ của các DOANH NGHIỆP TỈNH CHAMPASAK đến năm 2020 và tầm NHÌN 2025 (Trang 75)

M 30T Ở ĐẦU

2.2.4Đánh giá kết quả thực hiện chiến lược xuất khẩu cà phê của các

nghiệp tỉnh Champasak thông qua SWOT

Những cơ hội

- Ngày 2 tháng 2 năm 2013 Lào trở thành thành viên chính thức thứ 158 của WTO, chuẩn bị tham gia AEC đó là cơ hội rất lớn trong việc được hưởng các ưu đãi,

tiếp cận thị trường, thị trường ngày càng rộng, nhu cầu tiêu thụ cà phê ngày càng tăng.

- Học hỏi và rút kinh nghiệm, áp dụng sự phát triển của khoa học và công nghệ.

- Xã hội được tiêu thụ sản phẩm với giá cả rẻ hơn vì chi phí sản xuất giảm và được hưởng ưu đãi.

- Cải tiến hệ thống quản lý Nhà nước theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế.

Những thách thức

- Vì trình độ giáo dục, kỹ thuật chuyên môn cũng như tay nghề còn thấp hơn các nước trong khu vực nên bị áp lực lớn nhất từ đối thủ cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu về hàng rào phi thuế quan ngày càng tăng.

- Dân số ít, hạn chế thị trường và hạn chế lực lượng lao động có tay nghề. Thị trường tiêu thụ trong nước nhỏ.

- Tuyến đường vận chuyển hàng hóa xuất khẩu nói chung, nói riêng tuyến đường xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp tỉnh Champasak là điều bị thiệt thòi nhất, vì

Lào không có biển nên chỉ vận chuyển bằng đường bộ tới cảng Băng Cốc của Thái Lan và Việt Nam nên tốn rất nhiều chi phívà thời gian mới chuyển hàng lên tàu được.

Những điểm mạnh

- Điều kiện thời tiết, khí hậu và đất đai phù hợp với việc sản xuất cây cà phê.

- Người dân và các doanh nghiệp có kinh nghiệm, truyền thống xuất khẩu cà phê. - Nhận được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ.

Những điểm yếu

- Xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thô, chất lượng chưa cao.

- Thiếu đội ngũ chuyên viên giỏi.

- Công tác nghiên cứu, phát triển giống, phân bón và Marketing chưa được quan tâm đúng mức.

- Trình độ của công nhân, nông dân, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê còn thấphơn so với doanh nghiệp của các nước trong khu vực .

- Cơ sở vật chất yếu kém, công nghệ kỹ thuật chưa cao.

- Sự am hiểu về thông tin thị trường nước ngoài còn thấp.

Qua phân tích việc hoàn thiện chiến lược xuất khẩu cà phê củacác doanh nghiệp tỉnh Champasak, có ma trận SWOT rút gọn như sau:

Bảng 2.6:Bảng phân tích Ma trận SWOTrút gọn Ma trận SWOT (Strength: S- Weakness: W- Opportunity: O- Threat: T) Những điểm mạnh (S):

- Điều kiện thời tiết, khí hậu và đất đai phù hợp với việc sản xuất

cây cà phê.

- Người dân vàcác doanh nghiệp có kinh nghiệm, truyền thống xuất khẩu cà phê.

- Nhận được sự hỗ trợ từ phía Chính phủ.

Những điểm yếu (W):

- Xuất khẩu chủ yếu dưới dạng thô, chất lượng chưa cao.

- Thiếu đội ngũchuyên viên giỏi. - Công tác nghiên cứu, phát triển giống, phân bón và Marketing chưa được quan tâm đúng mức.

- Trình độ của công nhân, nông dân, doanh nghiệp xuất khẩu cà phê còn thấp hơn so với doanh nghiệp của các nước trong khu vực .

- Cơ sở vật chất yếu kém, công nghệ kỹ thuật chưa cao.

- Sự am hiểu về thông tin thị trường nước ngoài còn thấp.

Những cơ hội (O):

- Lào được hưởng ưu đãi của việc hội nhập kinh tế quốc tế. - Sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin.

- Nhu cầu tiêu thụ cà phê trên thế giới ngày càng gia tăng.

Nhữngthách thức (T):

- Áp lực từ đối thủ cạnh tranh.

- Hội nhập quốc tế, khó cạnh tranh tất cả mọi mặt với các doanh nghiệp của nước ngoài

- Yêu cầu về chất lượng cà phê ngày

càng cao.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP để HOÀN THIỆN CHIẾN lược XUẤT KHẨU cà PHÊ của các DOANH NGHIỆP TỈNH CHAMPASAK đến năm 2020 và tầm NHÌN 2025 (Trang 75)