M 30T Ở ĐẦU
2.1.2.1 Tình hình thực hiện chủ trương, chính sách của Nhà nước Lào
Quan niệm của Đảng đối với ngành cà phê
Trong thời gian qua Đảng lúc nào cũng tiếp tục hỗ trợ công việc sản xuất kinh doanh để đột phá đạt kế hoạch vàđịnh hướng đã đề ra trở nên hiện thực thì trong báo cáo của Đại hội Đảng lần thứ III Đảng đã xác định chiến lược như: “tiến hành 3 điều phải làm, trong đó: thực hiện quan hệ sản xuất mở cửa cho lực lượng sản xuất phát triển, thực hiện khoa học và công nghệ là chìa khóa và thực hiện văn hóa cách nghĩ phải đi trước một bứoc. Khai thác và phát triển mọi năng lực quốc gia, biến ngành
nông-lâm sản thành cở sở cho việc phát triển công nghiệp”. Năm 1988 Chủ tịch Kay Sỏn PHÔMVIHAN đã có bài phát biểu: “hiện nay nó đòi hỏi chúng ta phải tiến hành phát triển ngành nông nghiệp sang giai đoạn mới, phát triển sản xuất nông nghiệp để
kinh doanh và xây dựng nông thôn toàn diện đãkhai thác, sử dụng tài nguyên, đất đai và lao động không còn thô sơ và lạc hậu của nền kinh tế dựa vào tự nhiên phải biết áp
dụng công nghệ sản xuất mới theo phương thức sản xuất để kinh doanh, để từng bước phát triển nền nông nghiệp hiện đại và có hệ thống tổ chức”.
Trong Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX: “Công nghiệp hóa – hiện đại hóa là tính tất nhiên, cả về trước mắt và lâu dài, đối với nước ta phải tiến hành với nhịp bước phù hợp, xuất phát từ các ngành và các vùng lãnh thổ có tiềm năng và có khả năng, đồng thời phải biết phối hợp những cái truyền thống với những cái hiện đại, tiến hành dự án có quy mô nhỏ, quy mô vừa và quy mô lớn song song nhau. Việc tiến hành công nghiệp hóa nó đòi hỏi chúng ta phải sản xuất theo chiều sâu, nâng cao năng suất và chất lượng là chính, phải biết tiết kiệm nguồn nguyên vật liệu và năng lượng, khuyến khích tính sáng tạo mới và sử dụng công nghệ mới trong việc giải quyết ô nhiễm môi trường và xã hội, tồn tại và phát triển bền vững” và “tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến mà ta có đủ năng lực cung ứng nguồn nguyên vật liệu trong nước một cách lâu dài và bền vững, đồng thời cũng coi trọng phát triển ngành
công nghiệp nhẹ mà sử dụng nguyên vật liệu trong nước và nhập khẩu từ nước ngoài
để phục vụ công việc chế biến tiêu thụ trong nước và xuất khẩu, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp ở vùng sâu, vùng xa và hộ gia đình, xúc tiến ngành thủ công nghiệp truyền thống, mở cửa hợp tác và hội nhập kinh tế-thương mại quốc tế và thực hiện các hiệp định hợp tác quốc tế, sẵn sàng gia nhập AEC trong năm 2015 và việc mới trở thành thành viên chính thức của WTO”[39].
Chính sách của Nhà nước Lào đối với việc xuất khẩu cà phê
- Chính sách về đất đai: về đất đai thì Chính phủ đã có chính sách tiến hành quy hoạch và quản lí việc sử dụng đất tại 4 khu vực của tỉnh, đó là:
+ Khu vực 1: khu vực Cao Nguyên Bolavên, huyện Paksong, tại khu vực này là khu vực được khuyến khích đầu tư mức độ 2, khuyến khích việc trồng cà phê, rau
sạch, chè, trồng hoa và các loại cây ăn quả, nuôi gia súc. Ngoài ra còn có rừng bảo tồn Quốc gia và có nguồn nước cung cấp các tỉnh miền Nam Lào. Riêng cà phê là ngành
được khuyến khích mức độ 1.
+ Khu vực 2: là khu vực được khuyến khích đầu tư mức độ 1, khu vực này nối
liền giữa Cao Nguyên Bolavên với đồng bằng. Phù hợp với việc trồng cây công nghiệp như: cao su, hạt điều, cây ăn quả và xây dựng nhà máy chế biến nông-lâm sản.
+ Khu vực 3: là khu vực được khuyến khích đầu tư mức độ 2 và 3, là khu vực ven sông Mê kông gồm 8 huyện, tập trung vào việc trồng lúa, nuôi cá, trồng dâu, nuôi tằm và các loại đậu.
+ Khu vực 4: là khu vực được khuyến khích đầu tư mức độ 2, gồm 4 huyện phía Tây, là khu vực rừng song song với biên giới Lào-Thái, phù hợp với việc chăn nuôi, hạt điều. Ngoài ra còn có rừng bảo tồn quốc gia.
Để đảm bảo hiệu quả và phát triển bền vững, nhằm xác định rõ khu vực sản xuất như: khu vực trồng lúa, khuvực trồng cà phê và các loại cây trồng khác. Điều đó cũng
giúp chúng ta giải quyết vấn đề sử dụng đất sai mục đích, giải quyết vấn đề chiếm đất trái phép và xử lý vi phạm theo luật đất đai ban hành. Hiện nay Chính phủ có chính sách hỗ trở cho hộ gia đình nhỏ có diện tích thuộc quyền sở hữu của mình sử dụng trong việc trồng cà phê với công nghệ mới và có khả năng hoạt động theo hợp tác xã cà phê sạch theo các hình thức đầu tư.
- Chính sách về xúc tiến đầu tư: Chính phủ đã tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong nước đầu tư vào các ngành mà chúng ta có lợi thế và có khả năng thực hiện, đồng thời Chính phủ cũng có danh mục ngành nghề chỉ dành riêng cho người công dân Lào kinh doanh.
Theo luật đầu tư số 02/QH, ngày 8 tháng 7 năm 2009 đã xác định rõ các ngành nghề, các khu vực được hưởng các ưu đãi như: miễn thuế lợi tức, nhập khẩu dây chuyền công nghệ, nguyên vật liệu, thuế xuất khẩu....
Cà phê là ngành kinh doanh được khuyến khích mức độ 1, khu vực trồng cà phê ở tỉnh Champasak cũng chỉ có ở Cao Nguyên Bolavên, là khu vực được khuyến khích mức độ 2 thì sẽ được miễn thuế lợi tức 6 năm, ngoài ra còn được hưởng các ưu đãi khác như đã nêu ra ở trên[22], [23].
Bảng 2.1: Thống kê thời gian được miễn thuế lợi tức Khu
vực
Thời gian được miễn thuế lợi tức Khuyến khích mức độ 1 Khuyến khích mức độ 2 Khuyến khích mức độ 3
1 10 năm 6 năm 4 năm
2 6 năm 4 năm 2 năm
3 4 năm 2 năm 1 năm
Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Champasak
Ngành được khuyến khích đầu tư gồm: nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp và dịch vụ,được chia thành 3 mức độ khuyến khích đầu tư: mức độ 1 là các dự án được khuyến khích tối đa, mức độ 2 là các dự án được khuyến khích trung bình và mức độ 3 là được khuyến khích tối thiểu.
+ Khu vực 1:khu vực có hệ thống cơ sở hạ tầng 17TKT XH17Tchưa tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư;
+ Khu vực 2: khu vực có hệ thống cơ sở hạ tầng 17TKT XH17Tđáp ứng được phần nào cho việc đầu tư thuận lợi hơn khu vực 1;
+ Khu vực 3: khu vực có hệ thống cơ sở hạ tầng 17TKT XH17Tcó điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư.
Đối với ngành công nghiệp chế biến cà phê hòa tan thì Bộ Công thương đã có thông tư số 1036/BCT, ngày 26/5/2012 về việc không cấp giấy phép kinh doanh cho
nhà đầu tư nước ngoài để xây dựng nhà máy chế biến cà phê hòa tan tại Lào. Để khuyến khích và phát triển các doanh nghiệp trong nước để đủ năng lực cạnh tranh, chuẩn bị hội nhập kinh tế quốc tế [26].
- Chính sách về thuế: để khuyến khích nền kinh tế hàng hóa “Chính phủ giảm hoặc miễn thuế như sau: được miễn thuế nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc và
phương tiện phục vụ trực tiếp công việc sản xuất, giống cây trồng, giống gia súc, gia cầm, thuốc men mà Lào không có hoặc chưa có năng lực sản xuất hoặc chưa đáp ứng nguồn đầu vào, đối với mặt hàng cà phê xuất khẩu là 5%”.
- Về chính sách tín dụng: có chính sách tín dụng của Nhà nước riêng cho bà con nông dân, Chính phủ đã đưa ra các qui định, các điều kiện để bà con nông dân có khả năng vay vốn với lãi suất thấp. Hiện nay Chính phủ có hệ thống Ngân hàng Nhà nước thực hiện cung cấp dịch vụ cho bà con nông dân như: Ngân hàng nông nghiệp, Ngân hàng Na Nhô Bai, Quỹ xóa đói giảm nghèo, Quỹ phát triển làng... với lãi suất ngắn hạn là 7%/năm, lãi suất trung hạn là 8% và dài hạn 10%/năm, nhằm xây dựng các khu vực xúc tiến nền kinh tế hàng hóa theo tiềm năng của từng khu vực.
2.1.2.2 Vài nét về đặc điểm 17TKT XH17Tvà điều kiện tự nhiên của tỉnh
Tỉnh Champasak là một tỉnh ở miền Nam của Lào, trong khoảng tọa độ địa lý từ
13P o P 55”-15P o P 22” độ vĩ Bắc và từ 100P o P 13”-106P o P
55” độ kinh Đông, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Diện tích 15.350 kmP
2
P
, dân số 692.903 người. Phía Bắc giáp với tỉnh Salavăn 140 km, phía Nam giáp với Campuchia 311 km, phía Đông giáp với tỉnh Attapư và tỉnh Sêkông 180 km và phía Đông giáp với Thái Lan 233 km. Tỉnh có 10 đơn vị hành chính bao gồm: 1 huyện, Pakse là trung tâm kinh tế-văn hóa, xã hội và chính trị của tỉnh và 9 huyện.
Tỉnh Champasak có vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế, cách thủ đô Viêng chăn
khoảng700 km, có Quốc lộ 13 đi qua. Sự phát triển nền kinh tế củatỉnh Champasak là
dựa vào sản xuất và xuất khẩu nông sản, lâm sản (chiếm 35% GDP). Bên cạnh đó tỉnh có tiềm năng du lịch sinh thái, tốc độ tăng trưởng của GDP là 10,6%, thu nhập bình quân đầu người là 1.428 đô la Mỹ.
35T
Dưới đây là thống kê diện tích, năng suất và sản lượng cà phê của tỉnh
Champasak giai đoạn 2007-2013[31], [32], [33], [34].
Bảng 2.2: Thống kê diện tích, năng suất và sản lượng cà phêcủa tỉnh Champasak giai đoạn 2007-2013
35T
Niên vụ 35TDiện tích (ha) 35TNăng suất (tấn/ha) 35TSản lượng (tấn)
35T 2006-2007 35T33.938 35T0,93 35T23.408 35T 2007-2008 35T26.902 35T0,81 35T15.188 35T 2008-2009 35T26.902 35T0,81 35T15.188 35T 2009-2010 35T35.254 35T1,25 35T34.724 35T 2010-2011 35T40.814 35T1,15 35T33.418 35T 2011-2012 35T42.885 35T1,22 35T38,914 35T 2012-2013 35T49.500 35T1,51 35T59,430
(Nguồn: Sở Nông Lâm nghiệp tỉnh Champasak)
2.1.2.3 Thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu thực hiện chiến lược xuất khẩu cà phê của
tỉnh giai đoạn 2007-2013
35T
Tỉnh Champasak là Thủ phủ cà phê của Lào và có kim ngạch xuất khẩu cà phê lớn nhất nước. Kim ngạch xuất khẩu cà phê: năm 2007 số lượng cà phê xuất khẩu của tỉnh là 20.930 tấn, đạt kim ngạch xuất khẩu là 31.570.398 đô la Mỹ, năm 2008 xuất khẩu chỉ 13.476 tấn, kim ngạch 23.433.876 đô la Mỹ, năm 2009 xuất khẩu 11.005 tấn, kim ngạch 14.711.804 đô la Mỹ, năm 2010 xuất khẩu 14.076 tấn, kim ngạch 16.488.558 đô la Mỹ, năm 2011 xuất khẩu 25.848 tấn, kim ngạch 61.137.538 đô la Mỹ, năm 2012 xuất khẩu 19.711 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 65.639.556 đô la Mỹ và trong năm 2013 xuất khẩu 34.113 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 83.011.040 đô la Mỹ. Có được kết quả trên là do giá xuất khẩu bình quân tăng, năm 2007 là 1.508,38 đô la Mỹ/tấn, năm 2008 là 1.738,93 đô la Mỹ/tấn, năm 2009 là 1.336,83 đô la Mỹ/tấn, năm 2010 là 1.168,55 đô la Mỹ/tấn, năm 2011 là 2.365,27 đô la Mỹ/tấn, năm 2012 tăng lên 3.330,10 đô la Mỹ/tấn và năm 2013 là 2.433 đô la Mỹ/tấn.
35T
Cà phê của Champasak hiện đã xuất khẩu hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đó Nhật là quốc gia nhập khẩu trên 43% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Champasak, tiếp đến là Việt Nam 16%, Bỉ 11%, Đức 8%...[34].
Biểu đồ 2.1:Thống kê số lượng, kim ngạch và giá cà phê xuất khẩu bình
quân của tỉnh Champasak giai đoạn 2007-2013
(Nguồn: Sở Công thương tỉnh Champasak)
Biểu đồ 2.2: Thống kê kim ngạch xuất khẩu cà phê của tỉnh Champasak sang
một số thị trường giai đoạn 2007-2013
(Nguồn: Sở Công thương tỉnh Champasak)
2.2 Phân tích thực trạng của việc thực hiện chiến lược xuất khẩu cà phê của các
doanh nghiệp tỉnh Champasak
2.2.1 Phân tích thực trạng của việc thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu thực hiện chiến lược xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp tỉnh Champasak
Thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu chiến lược xuất khẩu cà phê tỉnh Champasak giai đoạn 2007 – 2013, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong những năm gần đây đã đạt được một số kết quả khả quan, hằng năm thu lượng ngoại tệ về cho tỉnh nhà, góp phần tăng thu ngân sách hàng năm. Kết quả đó, là nhờ tỉnh đã có vận dụng và sử dụng các
Sản lượng (tấn) (ngàn USD)Kim ngạch Giá bình quân (USD/tấn) năm 2007 năm 2008 năm 2009 năm 2010 năm 2011 năm 2012 năm 2013 47 Nhật Bản Việt Nam Bỉ Đức Thái Lan
lợi thế về tự nhiên như đất đai, tài nguyên và đã ban hành nhiều chính sách xuất khẩu ưu đãi cho đầu tư, ưu đãi về thuế cũngnhư tín dụng, vì vậy có được kết quả như sau:
Bảng 2.3: Thống kê kim ngạch xuất khẩu cà phê của một số doanh nghiệp
tỉnh Champasak giai đoạn 2007-2013
Đơn vị tính:đô la Mỹ 35T STT 35T Tên doanh nghiệp/ công ty 35T Năm 2007 35T Năm 2008 35T Năm 2009 35T Năm 2010 35T Năm 35T 2011 35T Năm 35T 2012 35T Năm 35T 2013 35T 1 35TĐào Hương 35T2.317.107 35T3.884.149 2.105.169 35T 35T6.020.196 35T30.905.292 35T46.484.802 35T52.790.624 35T 2 35TAgro Lào 35T1.799.661 35T3.146.199 35T837.521 35T174.720 35T 3 35TPhi Đao 35T1.525.462 35T2.026.632 35T329.280 35T67.200 35T953.400 35T2.135.920 35T 4 35TPhetsavang 35T1.558.750 35T1.641.850 976.000 35T 35T468.540 35T1.889.510 35T1.685.060 35T8.463.600 35T 5 35TOutsapan 35T57.778 35T354.491 35T900.650 35T4.340.476 35T2.067.082 35T 6 35TThái Hòa 35T39.372 35T127.818 282.000 35T 35T1.560.000 35T1.665.090 35T1.681.851 35T793.260 35T 7 35T Hiệp hội cà phê Cao nguyên Bolavên 35T 2.168.376 35T3.768.344 35T4.023.249
(Nguồn: Sở Công thương tỉnh Champasak)
Đối với xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp tỉnh Champasak
Nhìn vào số liệu, từnăm 2007-2010 kim ngạch xuất khẩu có phần giảm do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, một số thị trường truyền thống có xu hướng thu hẹp do sản phẩm cà phê thế giới phát triển, đặc biệt Braxin, nhưng từ năm 2010-2013 kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng qua các năm do mở rộng sản xuất, do phát triển thị trường mới Trung Quốc, Việt Nam... ổn định do không phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ nội địa.
Bảng 2.4: Thống kê kim ngạch tất cả các mặt hàng xuất khẩu của tỉnh Champasak giai đoạn 2007-2013
35T
Niên vụ 35TKim ngạch xuất khẩu (đô la Mỹ)
35T 2007-2008 35T42.494.399 35T 2008-2009 35T35.236.557 35T 2009-2010 35T39.378.210 35T 2010-2011 35T83.242.843 35T 2011-2012 35T97.100.713 35T 2012-2013 35T97.351.334
(Nguồn: Sở Công thương tỉnh Champasak)
Đối với nhập khẩu cà phê của các doanh nghiệp tỉnh Champasak
Nhìn vào số liệu, từ năm 2007-2013 kim ngạch nhập khẩu có phần giảm và không ổn định, bởi vì do người dân chưa thói quen sử dụng, giá cả cao, ngành cà phê của35Tcác doanh nghiệp của tỉnh chưa có sự chuẩn bị cho đầu tư công nghệ. Nhưng mặt khác, đất đai nhiều vùng còn hoang hóa chưa được qui hoạch cụ thể, ý thức người dân chưa hiểu nhiều về giá trị mang lại từ cây cà phê.
Bảng 2.5: Thống kê kim ngạch tất cả các mặt hàng nhập khẩu của tỉnh Champasak giai đoạn 2007-2013
35T
Niên vụ 35TKim ngạch nhập khẩu (đô la Mỹ)
35T 2007-2008 35T99.130.380 35T 2008-2009 35T59.168.030 35T 2009-2010 35T92.533.989 35T 2010-2011 35T81.651.363 35T 2011-2012 35T136.573.435 35T 2012-2013 35T96.014.442
(Nguồn: Sở Công thương tỉnh Champasak)
2.2.2 Phân tích thực trạng chiến lược xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp tỉnh Champasak theo M.Porter tỉnh Champasak theo M.Porter
2.2.2.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
- Cạnh tranh giữa các công ty bán
Hiện nay các doanh nghiệp đang kinh doanh xuất khẩu cà phê tại tỉnh Champasak có tất cả 60 công ty, trong đó công ty trong nước là 20 công ty và 40 công