M 30T Ở ĐẦU
1.2.3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu cà phê. Nhưng tựu chung lại thì có một số nhân tố tác động sau:
Nhân tố pháp luật
- Luật pháp dưới góc độ luật học được hiểu như là tổng thể các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, và cưỡng chế.
- Luật pháp thông thường được thực thi thông qua một hệ thống tòa án trong đó
quan tòa sẽ nghe tranh tụng từ các bên và áp dụng các quy định để đưa ra phán quyết công bằng và hợp lý. Cách thức mà luật pháp được thực thi được biết đến như là hệ thống pháp lý, thông thường phát triển trên cơ sở tập quántại mỗi quốc gia.
- Phần lớn các quốc gia dựa vào cảnh sát pháp lý để thi hành luật pháp. Cảnh sát pháp lý nói chung phải được đào tạo chuyên nghiệp về các kiến thức, kỹ năng thực thi luật pháp trước khi được cho phép có các hành vi nhân danh pháp luật, chẳng hạn như đưa ra các cảnh báo và trát đòi hầu tòa, thực thi việc tìm kiếm hay ra các lệnh khác cũng như thực hiện việc tạm giam, tạm giữ.
Nhân tố văn hóa, xã hội
- Văn hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội, là một hệ thống (các giá trị, các cơ cấu, kĩ thuật, thể chế các tư tưởng…), được hình thành trong quá trình sáng tạo của con người, được bảo tồn và truyền lại cho các thế hệ sau. Hệ thống văn hóa có chức năng là một khuôn mẫu chuẩn mực các hành vi xã hội. Tóm lại văn hóa là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của các cá nhân và các cộng đồng trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế hệ, hoạt động sáng tạo ấyđã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và thị hiếu – những yếu tố xác định các định tính riêng của mỗi dân tộc.
- Xã hộilà một 35Ttập thể35Thay một 35Tnhóm35Tnhững 35Tngười35Tđược phân biệt với các nhóm người khác bằng các lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ cùng một 35Tthể chế35T và có cùng 35Tvăn hóa35T.
Một cách trừu tượng hơn, một xã hội được coi là một mạng lưới của những mối quan hệ của các thực thể. Một xã hội thỉnh thoảng cũng được coi là một cộng đồngvới
các cá nhân trong cộng đồng đó phụ thuộc lẫn nhau. Tuy nhiên, các nhà xã hội học mong muốn tìm được ranh giới giữa xã hội và cộng đồng.
Nhân tố kinh tế
Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người, các mối quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
Nguyên nghĩa của khái niệm này là "kinh bang tế thế" (?) là các công việc mà một vị vua phải đảm nhiệm: chăm lo đời sống vật chất của bề tôi, chăm lo đời sống tinh thần của cộng đồng.
Về định nghĩa từ kinh tế, xét theo bản chất, làm kinh tế là người ta cố gắng thực hiện những công việc để sử dụng hiệu quả nguồn lựcsẵn có của mình (tiền, sức khỏe,
tài năng bẩm sinh, và nhiều tài nguyên khác) để tạo ra những sản phẩm phù hợp với nhu cầu của nhân loại. Từ đó tạo ra của cải vật chất cho chính mình. Hoạt động Kinh tế là bất kỳ hoạt động nào mà sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn có của mình để tạo ra những sản phẩm (hàng hóa và dịch vụ), đem trao đổi và thu được một giá trị lớn hơn cái mà mình đã bỏ ra.
Nhân tố nguồn lực và tài nguyên thiên nhiên
- Nguồn lực là tổng thể vị trí địa lí, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối chính sách, vốn và thị trường... ở cả trong nước và nước ngoài có thể được khai thác nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế của một lãnh thổ nhất định.
- Tài nguyên thiên nhiên là những giá trị hữu ích của môi trường tự nhiên có thể thỏa mãn các nhu cầu khác nhau của con người bằng sự tham gia trực tiếp của chúng vào các quá trình kinh tế và đời sống nhân loại.
Dưới tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ, khái niệm tài nguyên được mở rộng ra trên nhiều lĩnh vực hoạt động của con người.
Hiểu theo nghĩa rộng, tài nguyên được bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu,
nhiên liệu.
Nhân tố khoa học và công nghệ
- Là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này, tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp. Thí dụ: quan niệm thực vật là vật thể không có cảm giác được thay thế bằng quan niệm thực vật có cảm nhận. Như vậy, khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về quy luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội. Phân biệt ra 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học.
- Công nghệ (hay công nghệ học hoặc kỹ thuật học) có nhiều hơn một định nghĩa. Nhìn chung có thể hiểu công nghệ là 35Ttập hợp35T các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các 35Tnguồn lực35Tthành sản phẩm. Như vậy, công nghệ là việc phát triển và ứng dụng của các 35Tdụng cụ35T, 35Tmáy móc35T, 35Tnguyên
liệu35T và 35Tquy trình35T để giúp đỡ giải quyết những vấn đề của con người. Với tư cách là
hoạt động con người, công nghệ diễn ra trước khi có 35Tkhoa học35Tvà kỹ nghệ. Nó thể hiện kiến thức của con người trong giải quyết các vấn đề thực tế để tạo ra các dụng cụ, máy móc, nguyên liệu hoặc quy trình 35Ttiêu chuẩn35T. Việc tiêu chuẩn hóa như vậy là đặc thù chủ yếu của công nghệ. Khái niệm về kỹ thuật, kỹ thuật được hiểu là bao gồm toàn bộ những phương tiện lao động và nhữngphương pháp tạo ra cơ sở vật chất.
Nhân tố chính trị
Chính trị là tất cả những hoạt động, những vấn đề gắn với quan hệ 35Tgiai cấp35T, 35Tdân
tộc35T, 35Tquốc gia35T và các nhóm 35Txã hội35Txoay quanh một vấn đề trung tâm đó là vấn đề giành, giữ và sử dụng 35Tquyền lực Nhà nước35T.
Chính trị theo nghĩa rộng hơn là hoạt động của con người nhằm làm ra, gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung mà những luật lệ này tác động trực tiếp lên cuộc sống của những người góp phần làm ra, gìn giữ và điều chỉnh những luật lệ chung đó. Với cách hiểu như thế này thí dụ: trong xã hội cộng sản, chính trị vẫn còn tồn tại và vẫn giữ vai trò hết sức quan trọng đối với từng con người cũng như toàn xã hội. Trong bất kỳ xã hội nào thì cũng cần những luật lệ chung để hoạt động nhịp nhàng và khoa học, tránh tình trạng vô tình hay cố ý xâm phạm quyền lợi, lợi ích, tài sản, sức khỏe hay thậm chí tính mạng của người khác hay của cộng đồng. Một ví dụ đơn giản, xã hội dù có phát triển đến đâu thì cũng cần có luật giao thông để con người có thể lưu thông một cách trật tự và hiệu quả. Hay, con người không thể sống trong một xã hội mà tình trạng an ninh không đảm bảo (cướp bóc, khủng bố chẳng hạn) do thiếu luật lệ. Mặc dù phần lớn xã hội hiện nay trên thế giới không tránh khỏi các hiện tượng cướp bóc
và 35Tkhủng bố35T nhưng phải thừa nhận rằng pháp luật đã góp phần ngăn chặn đáng kể những hành vi bất lương đó.
Nhân tố cạnh tranh kinh tế quốc tế
Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất, nhà
phân phối, bán lẻ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay 35Ttiêu dùng35Thàng hóa, dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho mình.
Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhau hoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuất muốn bán hàng
hóa dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được với giá thấp. Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệp với các đối thủ trong cùng một ngành…