Đề tài này sử dụng các tỷ số tài chính (ROA, ROE, ROS) để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các phƣơng pháp thống kê; so sánh số tƣơng đối, số tuyệt đối để đánh giá tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. ROE ROA ROS Doanh thu Lợi nhuân thuần Tổng TS/VCSH Vòng quay tổng tài sản
Doanh thu Tổng tài sản Nhân
Nhân
2.2.2.1 Phương pháp thống kê
Dựa vào các tài liệu, báo cáo và điều tra đã đƣợc tổng hợp có độ tin cậy để tính các chỉ tiêu cần thiết, so sánh và trình bày các chỉ tiêu đó dƣới dạng bảng số liệu hoặc đồ thị từ đó rút ra những kết luận và đề xuất giải pháp hợp lý.
2.2.2.2 Phương pháp so sánh
Là phƣơng pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với chỉ tiêu năm trƣớc hay chỉ tiêu dự toán. Đây là phƣơng pháp đơn giản, đƣợc sử dụng nhiều trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng nhƣ trong các dự báo chỉ tiêu kinh tế xã hội.
Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu đƣợc sử dụng để so sánh phải đồng nhất cả về thời gian lẫn không gian.
Có 2 phƣơng pháp so sánh: tuyệt đối và tƣơng đối
- Phương pháp so sánh tuyệt đối: là hiệu số giữa hai chỉ tiêu, có thể là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) hoặc chỉ tiêu năm nay so với năm trƣớc.
∆ = Chỉ tiêu thực tế - Chỉ tiêu dự toán Hoặc: ∆ = Chỉ tiêu năm nay – Chỉ tiêu năm trƣớc Với ∆: Mức chênh lệch giữa 2 chỉ tiêu.
+ So sánh kết quả kinh doanh kỳ này với kỳ trƣớc để đánh giá tình hình kinh doanh của công ty.
+ So sánh số liệu thực tế với số liệu dự toán để phân tích sự biến động chi phí của công trình.
- Phương pháp so sánh tương đối: Là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng, đƣợc tính dựa vào công thức sau:
Trong đó: ∆ F là % gia tăng của các chỉ tiêu phân tích F1 là trị số chỉ tiêu kỳ phân tích F0 là trị số chỉ tiêu kỳ gốc F1 – F0 F0 * 100% ∆F = (2.19)
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƢƠNG MẠI NHÂN LỰC