công ty
a) Các chỉ số về hiệu quả hoạt động
* Vòng quay hàng tồn kho: Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ. Tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với hiệu quả quản lý hàng tồn kho càng cao bởi vì hàng tồn kho quay vòng nhanh sẽ giúp cho công ty giảm đƣợc chi phí bảo quản, hao hụt và vốn tồn đọng ở hàng tồn kho.
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán (2.6) Hàng tồn kho bình quân
* Vòng quay khoản phải thu: Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành tiền mặt. Hệ số này là một thƣớc đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, đƣợc tính bằng cách lấy doanh thu trong kỳ chia cho số dƣ bình quân các khoản phải thu trong kỳ.
* Kỳ thu tiền bình quân: là một tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tỷ số này cho biết doanh nghiệp mất bình quân là bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu của khách hàng.
Hệ số này theo nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lƣợc kinh doanh, phƣơng thức thanh toán, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kỳ cụ thể.
* Vòng quay tổng tài sản: Tỷ số vòng quay tổng tài sản cho thấy hiệu qủa của việc sử dụng tài sản. Tỷ số này cho biết mỗi đồng tài sản tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu.
b) Các chỉ số về khả năng sinh lời
* Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Return On Sales - ROS)
Hàng tồn kho bình quân = Hàng tồn kho đầu kỳ + hàng tồn kho cuối kỳ (2.7)
2
Vòng quay khoản phải
thu
=
Doanh thu thuần
(2.8) Khoản phải thu bình quân
Khoản phải thu bình quân
=
Khoản phải thu
đầu kỳ +
Khoản phải thu cuối kỳ
(2.9)
2
Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong năm (2.10) Vòng quay khoản phải thu
Vòng quay tổng tài
sản =
Doanh thu thuần (2.11) Tổng giá trị tài sản bình quân
Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu đƣợc tạo ra trong kỳ. Nói cách khác, tỷ số này cho chúng ta biết cứ một đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm trƣớc hay so sánh với các doanh nghiệp khác. Công thức tính đƣợc thiết lập nhƣ sau:
Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hƣởng của các chiến lƣợc tiêu thụ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm.
* Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (Return On Asset - ROA)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản hay còn gọi là suất sinh lời của tài sản dùng để đo lƣờng khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số này càng cao thể hiện sự sắp xếp phân bổ và quản lý tài sản càng hợp lý và hiệu quả. Công thức tính nhƣ sau:
Công thức trên có thể đƣợc viết lại nhƣ sau:
ROA = x
= ROS x Vòng quay tổng tài sản (2.14) Nhƣ vậy, suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ ROS và vòng quay tổng tài sản. ROA càng cao khi số vòng quay tài sản càng cao và tỷ số lợi nhuận trên doanh thu càng lớn.
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE)
Tỷ số này đo lƣờng mức lợi nhuận trên mức đầu tƣ của các chủ sở hữu. Công thức tính đƣợc thiết lập nhƣ sau:
ROS (%) =
Lợi nhuận ròng
x 100 (2.12) Doanh thu thuần
ROA (%) = Lợi nhuận ròng x 100 (2.13) Tổng tài sản bình quân ROE (%) = Lợi nhuận ròng x 100 (2.15) Vốn chủ sở hữu bình quân Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần
Doanh thu thuần Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.
Vốn chủ sở hữu là một phần của tổng nguồn vốn mà nguồn vốn hình thành nên tài sản. Vì vậy, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) sẽ lệ thuộc suất sinh lời của tài sản (ROA)
Các nhà đầu tƣ rất quan tâm đến chỉ số này, bởi đây là khả năng thu nhập mà doanh nghiệp có thể nhận đƣợc nếu doanh nghiệp quyết định đặt vốn vào công ty.