*Môi trường tự nhiên
Môi trƣờng tự nhiên xem xét dƣới góc độ là một yếu tố môi trƣờng vĩ mô bao gồm các điều kiện vị trí địa lý, khí hậu, thủy văn, các loại tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý,... ảnh hƣởng tới chi phí sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lƣợng, ảnh hƣởng tới mặt hàng kinh doanh, năng suất chất lƣợng sản phẩm, ảnh hƣởng tới cung cầu sản phẩm do tính chất mùa vụ... do đó ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong vùng. Đối với công ty xây dựng, vị trí địa lý thuận tiện giúp cho quá trình luân chuyển nhanh chóng giúp hoàn thành công trình đúng tiến độ, và thời tiết khí hậu là nhân tố ảnh hƣởng nhiều nhất đến việc xây dựng nó có thể làm cho quá trình thi công kéo dài hoặc hƣ hao làm tăng thêm chi phí. Mặc dù, Công ty biết đƣợc ảnh hƣởng của nó và cũng đã có nhiều biện pháp hạn chế nhƣng chuyện
thất thoát là chuyện không thể tránh khỏi khi có biến cố khí hậu thời tiết xảy ra.
* Các chính sách của nhà nước
Theo nhƣ cuộc nói chuyện phỏng vấn giữa phóng viên và Bộ trƣởng Bộ Xây dựng Trịnh Đình Dũng vào ngày 11 tháng 02 năm 2014 thì Bộ trƣởng đã đề cập vấn đề sau: “Trƣớc diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới và khó khăn của nền kinh tế trong nƣớc, ngay từ đầu năm 2013, Bộ Xây dựng đã ban hành Chƣơng trình hành động thực hiện các Nghị quyết 01, 02 của Chính phủ để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trƣờng, giải quyết nợ xấu. Bộ Xây dựng đã tập trung hoàn thiện hệ thống thể chế quản lý nhà nƣớc theo cơ chế thị trƣờng; đổi mới, nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch xây dựng; tăng cƣờng quản lý đầu tƣ xây dựng, kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch và kế hoạch; thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trƣờng bất động sản gắn với thực hiện Chiến lƣợc phát triển nhà ở quốc gia, đặc biệt là nhà ở xã hội; thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nƣớc… Các cơ chế, chính sách mới ban hành của ngành Xây dựng đã đƣợc các cơ quan quản lý nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời dân đồng tình, ủng hộ và từng bƣớc phát huy hiệu quả trong cuộc sống.”
Để nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nƣớc, chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia vào dự án, chƣơng trình nhà nƣớc. Và trong Luật Ðấu thầu cũng có những ƣu đãi cho DN vừa và nhỏ có điều kiện tham gia đấu thầu công khai và sẵn sàng dành phần nhất định cho họ nếu bảo đảm đƣợc chất lƣợng hàng hóa, dịch vụ và tiến độ cung cấp. Nhằm hỗ trợ về huy động vốn, Thủ tƣớng Chính phủ cũng đã ban hành Quyết định số 58/2013/QÐ-TTg thay thế Quyết định 193 trƣớc đây về Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DN vừa và nhỏ.
Ngoài ra, Nhà nƣớc còn có nhiều chính sách ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ trong lĩnh vực xây dựng, nhƣ đối với doanh nghiệp mới thành lập, hoặc những doanh nghiệp nằm trong vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn…
* Môi trường văn hóa xã hội
Tình trạng thất nghiệp, trình độ giáo dục, phong cách, lối sống, phong tục, tập quán, tâm lý xã hội... đều tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, có thể theo hai chiều hƣớng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu không có tình trạng thất nghiệp, ngƣời lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao do đó làm giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngƣợc lại.
* Môi trường tác nghiệp
- Đối thủ cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành với nhau ảnh hƣởng trực tiếp tới lƣợng cung cầu sản phẩm của mỗi doanh nghiệp, ảnh hƣởng tới giá bán, tốc độ tiêu thụ sản phẩm... do vậy ảnh hƣởng tới hiệu quả của mỗi doanh nghiệp. Ngoài đối thủ cạnh tranh trực tiếp, doanh nghiệp còn phải đƣơng đầu với các đối thủ mới tiềm ẩn có thể hội nhập ngành và các sản phẩm, dịch vụ thay thế. Cạnh tranh là điều không thể tránh khỏi của bất kỳ doanh nghiệp nào, nhƣng đây không hẳn là điều xấu. Bởi vì, nhờ vào sự cạnh tranh tạo ra động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nó cũng gây áp lực không nhỏ cho doanh nghiệp nhất là trong tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay.
- Nhà cung ứng: Các nguồn lực đầu vào của một doanh nghiệp đƣợc cung cấp chủ yếu bởi các doanh nghiệp khác, các đơn vị kinh doanh và các cá nhân. Nhà cung ứng của một công ty xây dựng đó chính là các công ty/xí nghiệp cung cấp nguyên vật liệu đầu vào, máy móc, thiết bị,.. Công ty luôn tìm cách tạo lập và giữ mối quan hệ giao hiệp tốt với những nhà cung ứng của mình.
- Khách hàng: Khách hàng là một vấn đề vô cùng quan trọng và đƣợc các doanh nghiệp đặc biệt quan tâm chú ý. Nếu nhƣ sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mà không có ngƣời hoặc là không đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất đƣợc. Điều đó cho ta thấy đƣợc, mọi tổ chức cả kinh doanh lẫn phi kinh doanh muốn tồn tại đều phải có khách hàng. Biết đƣợc tầm ảnh hƣởng của khách hàng, Công ty có những chƣơng trình ƣu đãi đối với những khách hàng lớn và thân thiết của mình, ngoài ra cũng có những ƣu đãi dành cho những khách hàng mới nhằm thu hút và tạo dựng thêm mới mối quan hệ với nhiều khách hàng.
CHƢƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHO
CÔNG TY NHÂN LỰC