Kinh nghiệm M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài trong lĩnh vực ngân hàng

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47)

vực ngân hàng tại Thái Lan

Sau cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, việc tái cơ cấu hệ thống ngân hàng là nhiệm vụ cấp thiết ở Thái Lan. Bộ tài chính và Ngân hàng Thái Lan đã yêu cầu các ngân hàng và các tổ chức tài chính phải tăng vốn để làm tấm đệm chống đỡ rủi ro. Nhiều biện pháp đã đƣợc thực hiện, trong đó việc thu hút vốn từ nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc khuyến khích. Tại Thái Lan, giới hạn sở hữu nƣớc ngoài tại các NHTM trong mức 25% đến 45%. Tuy nhiên để thu hút nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, ngoài số lƣợng cổ phần đƣợc phép sở

hữu theo quy định, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài còn đƣợc phép sở hữu chứng chỉ lƣu ký không có quyền biểu quyết (None voting depository receipt- NVDR) (bảng 1.3).

NVDR là một công cụ tài chính phái sinh đƣợc phát hành bởi công ty trách nhiệm hữu hạn Thai NVDR- Công ty con của sở giao dịch chứng khoán Thái Lan (SET). Mỗi NVDR của từng ngân hàng do nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nắm giữ đƣợc hƣởng các quyền lợi kinh tế nhƣ 1 cổ phiếu phổ thông, nhƣng không có quyền biểu quyết, họ có thể bán lại NVDR cho công ty Thai NVDR, chuyển nhƣợng lại cho một ngƣời khác hoặc chuyển đổi thành cổ phiếu thƣờng và ngƣợc lại…

Bảng 1.3: Nhà đầu tư nước ngoài sở hữu cổ phần thiểu số và NVDR trong NHTM Thái Lan

Cổ đông nƣớc ngoài Ngân hàng đƣợc đầu tƣ cổ phần thiều số

NH đƣợc đầu tƣ thông qua NVDR

AIA (American International Assurance)

TCAP BBL

BARCLAYS BANK SCIB

CACEIS BANK LUXEMBOURG

SCB KTB

CHASE NOMINEES BAY, BBL, KBANK, SCB, TCAP, KTB, SCIB, TMB

BBL, BAY, KBANK, SCB

CITIBANK BBL BBL, BAY, KBANK, SCB,

TCAP, KTB,SCIB CLEARSTREAM NOMINEES LTD BBL, TCAP DBS BANK SCB, TCAP, TMB DEUTSCHE BANK KTB, TMB KTB

GERLACH & CO BAY, SCIB, TMB BBL BAY, SCB, SCIB GOLDMAN SACHS

INTERNATIONAL

BBL, SCIB BBL, BAY, KBANK, TCAP, KTB, SCIB GOVERNMENT OF SINGAPORE BAY, BBL, SCB HSBC BAY, BBL, KBANK SCB, TCAP, KTB,SCIB BBL BAY, KBANK, SCB, KTB ING TMB TMB

Cổ đông nƣớc ngoài Ngân hàng đƣợc đầu tƣ cổ phần thiều số

NH đƣợc đầu tƣ thông qua NVDR

INVESTORS BANK & TRUST COMPANY

BBL, KBANK, TCAP

J.P.MORGAN TMB BBL, SCB, KTB

LITTLE DOWN NOMINEES KBANK, SCB, KTB, SCIB MELLON BANK, N.A BBL, KBANK, SCB,

TCAP, KTB

BBL, BAY, KBANK, SCB, TCAP, KTB,SCIB, TMB

MERILL LYNCH TCAP BAY, SCB, TCAP, KTB

MORGAN STANLEY BBL, TCAP,TMB BBL, KBANK SCB, TCAP, KTB, SCIB

N.C.B trust Limited KBANK, SCIB KBANK, SCB, TCAP NORTRUST NOMINEES LTD BBL, KBANK, SCB,

TCAP, SCIB

BBL, BAY, KBANK, SCB, KTB, SCIB, TMB

PICTET & CIE BBL BBL, SCB, KTB

RAFFLES TCAP BBL,SCIB

The Bank of Nova Scotia Thanachart Bank

SELANGOR HOLDING INC BBL

SOMERS (UK) Limited KBANK, SCB, TCAP BBL BAY, KBANK, SCB, KTB

STATE STREET BAY, BBL KBANK BBL, BAY

BANK AND TRUST COMPANY

SCB, TCAP, KTB,SCIB,TMB

KBANK,SCB,TCAP, KTB, TMB

THE BANK OF NEW YORK BBL, KBANK, SCB, KTB BBL, BAY, KBANK, SCB,KTB

UBS SCIB BBL, BAY, KBANK, SCB,

TCAP, KTB, TMB

UOB BBL, SCIB TMB

Nguồn: Carl Middleton (2009) (Trong đó: BAY= Bank of Ayudhya, BBL= Bangkok Bank, KBANK= Kasikorn Bank, KTB= Krung Thai Bank, SCB= Siam Commercial Bank, SCIB= Siam City Bank, TCAP= Thanachart Capital, TMB= Thai Military Bank).

Mô hình NVDR đƣợc áp dụng rất thành công ở Thái Lan, giúp cho hoạt động M&A với cổ đông chiến lƣợc nƣớc ngoài phát triển. Các ngân hàng vẫn thu hút đƣợc vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, và tránh bị thâu tóm.

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, luận văn đã nêu khái quát tổng quan tài liệu nghiên cứu ở nƣớc ngoài và ở Việt Nam có liên quan trực tiếp tới mục tiêu nghiên cứu của luận văn. Tác giả hệ thống các khái niệm về mua bán và sáp nhập ngân hàng, đề cập các hình thức M&A, trong đó hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc là M&A xuyên biên giới, đồng thời hệ thống một số vấn đề cơ bản trong lý luận M&A ngân hàng nhƣ phƣơng thức thực hiện M&A, nội dung cơ bản của hoạt động M&A... Nêu lên lợi ích và những mặt trái của hoạt động này. Tác giả cũng trích dẫn những nội dung quy định về giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tƣ nƣớc ngoài với TCTD Việt Nam, chỉ ra sự cần thiết của cổ đông chiến lƣợc.

Để làm rõ hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài, tác giả đã nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài ở Trung Quốc và Thái Lan, đây là các nƣớc trong khu vực có tính tƣơng đồng với các ngân hàng Việt Nam.

Những nội dung mà tác giả đề cập là cơ sở lý luận để dẫn chiếu, phân tích thực trạng hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài của các NHTM Việt Nam trong chƣơng 3. Tác giả sẽ tổng quan thực trạng phát triển của NHTM Việt Nam, để thấy rằng sự hợp tác với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài là một tất yếu trong xu thế hội nhập quốc tế, từ đó phân tích thực trạng hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc của các NHTMVN, trong đó đi sâu phân tích tác động của hoạt động M&A với ĐTCL nƣớc ngoài tác động thể nào tới hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)