Kinh nghiệm M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài của ngân hàng Trung

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 45)

hàng Trung Quốc

Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bắt đầu đƣợc phép đầu tƣ mua bán cổ phần các ngân hàng Trung Quốc vào năm 2001 và cho đến nay có 26 ngân hàng Trung Quốc có sự góp mặt của nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài, bao gồm 4 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, 9 ngân hàng cổ phần, 11 ngân hàng cổ phần đô thị và 2 ngân hàng cổ phần nông thôn (Bảng 1.1). Nhà đầu tƣ nƣớc ngoài qua hình thức M&A xuyên quốc gia, đã bắt đầu sự hiện diện của mình ở Trung Quốc bắt đầu vào năm 2001, khi IFC mua 7% cổ phần của ngân hàng cổ phần đô thị Bank of Shanghai. Từ 2003 đến 2007, là giai đoan bùng nổ của hoạt động M&A với đối tác chiến lƣợc nƣớc ngoài của ngân hàng Trung Quốc, giúp các ngân hàng Trung Quốc tái cấu trúc mô hình quản trị điều hành, tăng tỷ lệ an toàn vốn (Yuhua Li, 2013) và tăng giá trị trong các thƣơng vụ IPO (Iftekha Hasan, 2012)

Bảng 1.1: Đầu tư chiến lược nước ngoài tại ngân hàng Trung Quốc

Ngân hàng Trung quốc (Viết tắt)

Ngân hàng nƣớc ngoài (Viết tắt)

Thời gian Tỷ lệ % cổ phần

Bank of Shanghai (BOS) HSBC 29/12/2001 8%

Shanghai Pudong

Development Bank (SPDB) Citigroup 1/1/2003 4.60% Xian City Commercial Bank

(XCCB) Bank of Nova Scotia 27/6/2003 12.50% China Industrial Bank (CIB) Government of singapore Invesment 17/12/2003 5%

International Financial Corporation (IFC) 17/12/2003 4% Hang Seng Bank (HSB) 17/12/2003 15.98% Shenzhen Development Bank (SDB) Newbridge Asia AIV III, L.P. (NB) 29/05/2004 17.89% China Mingseng Bank (CMB) Temasek holding (TH) 16/10/2004 4.60%

HSB June 2005 8%

IFC 2/7/2004 1.10%

Bank of Communications (BofC) HSBC 6/8/2004 19% Qilu Bank (QB) Commonwealth Bank of Australia 8/9/2004 11%

Bank of Beijing (BOB) ING 25/3/2005 19.90%

IFC 25/5/2005 5%

Bank of Hangzhou (BOH) CBA 21/4/2005 19.90%

China Construction Bank

(CCB) Bank of America (BofA) TH 17/6/2005 1/7/2005 5.10% 9% Nanchong Commercial Bank

(NCB) DEG 8/7/2005 10%

Bank of China (BOC) UBS AG (UBS) 27/9/2005 1.6% Royal Bank of Scotland (RBS) 18/8/2005 10.00%

TH 31/8/2005 10.00%

Asia Development Bank (ADB) 1/10/2005 0.20% China Bohai Bank (CBB) Standard Chartered 6/9/2005 19.90%

Bank of Nanjing (BON) BNP Paribas 12/10/2005 19.20% Hangzhou unite Rural

Cooperative (HRCB) Radobank 17/10/2005 10% Huaxia Bank (HXB) Deusche Bank 17/10/2005 9.90%

Sal Oppenheim 17/10/2005 4.10% Bank of Tianjin (BOT) ANZ Banking Group (ANZ) 6/12/2005 19.90% Bank of Ningbo (NBCB) OCBC Bank 10/1/2006 12.20% Industrial & Commercial bank

of China (ICBC)

Goldman Sachs (GS) 27/1/2006 4.90% Allianz 27/1/2006 1.90% American Express (AE) 27/1/2006 0.40% China CITIC bank (CITIC) Banco Bilbao Vizcaya Argentaria 22/11/2006 5%

Guangdong Development

Bank (GDB) Citigroup 16/11/2006 19.90%

Shanghai Rural Commercial

Bank (SRCB) ANZ 21/11/2006 19.90%

Bank of Chongqing (BOCQ) Dah Sing Bank 21/12/2006 17% Bank of Qindao Co ltd (BOQ) Intesa Sampaolo 12/7/2007 19.90%

Evergrowing Bank (EB) United Overseas Bank 26/6/2008 15.38% Nguồn: Tác giả tổng hợp theo Yuhua Li (2013).

Đối với hầu hết các ngân hàng Trung Quốc, tỷ lệ CAR trƣớc khi có đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc ngoài đều rất thấp, tuy nhiên tỷ lệ CAR đã cải thiện rõ rệt sau đó (Bảng 1.2)

Bảng 1.2: Tỷ lệ CAR trong giai đoạn trước và sau khi đầu tư chiến lược của NHTM Trung Quốc

Nguồn: Yuhua Li (2013) (Trong đó: Bank name= Tên ngân hàng, Pre 1 year= tỷ lệ car trƣớc 1 năm, Pre 2 year= trƣớc 2 năm, Pre 3 year = trƣớc 3 năm, Strategic Invesment year= năm đầu tƣ chiến lƣợc, Post 1 year= sau 1 năm, Post 2 year= sau 2 năm, Post 3 year= sau 3 năm).

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập với đối tác chiến lược nước ngoài của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 45)