Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian lây nhiễm ựến khả năng tạo rễ tơ
Thời gian lây nhiễm vi khuẩn là yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn ựến khả năng xâm nhiễm của vi khuẩn, khả năng sống sót cũng như khả năng tái sinh của mẫu. Thời gian lây nhiễm kéo dài thì gây ảnh hưởng trực tiếp ựến khả năng sống và phát triển của mô thực vật. Ngược lại, khi thời gian lây nhiễm ngắn vi khuẩn xâm nhập vào mẫu ắt dẫn ựến tỷ lệ chuyển gen thấp.
Sau khi vi khuẩn xâm nhập vào mô và chuyển ựoạn T-DNA vào bộ gen của tế bào ựể hình thành nên rễ tơ. Tuy nhiên rễ tơ không ựược hình thành nếu mẫu bị nhiễm khuẩn và chết. để xác ựịnh ựược thời gian lây nhiễm thắch hợp chúng tôi ựánh giá cả số lượng mẫu ra rễ tơ và tỷ lệ mẫu nhiễm lại sau biến nạp. Mẫu ựược ngâm trong huyền phù vi khuẩn có giá trị OD600=0,5 trong 3 khoảng thời gian 10, 15, 30 phút.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của thời gian lây nhiễm vi khuẩn A. rhizogenes ựến khả năng tạo rễ tơ
Thời gian Tổng số mẫu Tổng số mẫu ra rễ Tỷ lệ mẫu nhiễm lại (%) Tỷ lệ mẫu tạo rễ tơ (%) 10 262 90 4,07 34,4 15 283 64 8,15 22,6 30 270 52 16,74 19,3 Lsd0,05 1,5 Cv% 2,9
Thời gian lây nhiễm càng kéo dài thì càng ảnh hưởng ựến sức sống của mẫu mô, do lượng vi khuẩn xâm nhiễm vào mô lớn làm tăng khả năng vi khuẩn phát triển lại và gây chết mẫu. Trái lại, khi thời gian lây nhiễm ngắn, lượng vi khuẩn xâm nhập ắt, làm giảm khả năng chuyển gen.
Kết quả cảm ứng rễ tơ sau 3 - 4 tuần cho thấy khi tăng thời gian lây nhiễm thì tỷ lệ mẫu cảm ứng tạo rễ tơ giảm từ 34,4 % xuống còn 19,3%. Tỷ lệ mẫu nhiễm lại tăng dần khi thời gian lây nhiễm tăng. Tỷ lệ này ngược với kết quả ở thắ nghiệm ảnh hưởng của thời gian lây nhiễm khi sử dụng chủng mang gen gus là do khi thời gian lây nhiễm dài lượng lớn vi khuẩn xâm nhập vào mô và chuyển gen vào tế bào nên tỷ lệ mẫu bắt màu cao, tuy nhiên lượng vi khuẩn quá lớn làm mẫu bị nhiễm lại và chết, ở thời gian 10 phút vi khuẩn xâm nhập vào mô ắt hơn nhưng không làm mẫu chết do ựó tỷ lệ mẫu hình thành rễ cao hơn. Ở thắ nghiệm này thời gian lây nhiễm ngắn nhất cho tỷ lệ ra rễ tơ cao nhất là do thời gian lây nhiễm ngắn cho phép lượng vi khuẩn vừa ựủ ựể xâm nhập vào mô và chuyển gen vào bộ gen của cây nên hình thành nên rễ tơ. Ở thời gian lây nhiễm dài lượng vi khuẩn xâm nhập vào tế bào nhiều nên sau khi rửa khuẩn và ựặt trên môi trường có kháng sinh vi khuẩn còn sót lại trong khe của mô vẫn phát triển trở lại làm nhiễm mẫu và chết.
Theo nghiên cứu của Fang and Grumet (1990) trên cây dưa vàng cho thấy khi tăng thời gian lây nhiễm từ 10 Ờ 60 phút thì khả năng tái sinh của mô sẹo sau chuyển gen giảm từ 24% xuống còn 13%, khả năng tái sinh của chồi giảm từ 8% xuống còn 4%. Trong chuyển gen vào cây bắp cải (Brassica campestris L. ssp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61
Pekinensis) nhờ Agrobacterium tumefaciens thời gian lây nhiễm 15 phút thu ựược 1,6 - 2,7% cây con biến ựổi gen (Zhang et al., 2000).
Từ kết quả thu ựược, chúng tôi chọn thời gian lây nhiễm phù hợp là 10 phút cho các thắ nghiệm tiếp theo.
Hình 3.8. Kết quả kiểm tra thời gian lây nhiễm. a. Lây nhiễm 10 phút; b. Lây nhiễm 15 phút; c. Lây nhiễm 30 phút.