Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.1. Ảnh hưởng của nguồn mẫu ựến khả năng tạo rễ tơ
Các mẫu mô sau khi tạo tổn thương và lây nhiễm trong 10 - 20 phút với dịch huyền phù tế bào có giá trị OD600 ựo ựược là 0,4, bổ sung AS 100 ộM, ựồng nuôi cấy 24 - 48 giờ, rửa khuẩn, sau 2 - 4 tuần nuôi cấy trên môi trường SH có bổ sung kháng sinh diệt khuẩn tiến hành thu số liệu mẫu cảm ứng ra rễ tơ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của nguồn mẫu ựến khả năng tạo rễ tơ thông qua vi khuẩn A. rhizogenes Nguồn mẫu Tổng số mẫu Tổng số mẫu ra rễ Tỷ lệ mẫu nhiễm lại (%) Tỷ lệ mẫu tạo rễ tơ (%) Lá 270 1 3,0 0,4 Cuống 279 2 3,7 0,7 Củ 279 91 7,8 32,6 Mô sẹo 257 118 8,5 45,9 Lsd0,05 1,96 Cv% 4,5
Từ kết quả thắ nghiệm cho thấy nguồn vật liệu khác nhau sử dụng cho quá trình biến nạp ựã ảnh hưởng khác nhau tới hiệu quả chuyển gen của vi khuẩn. Sau 4 tuần ựặt trên môi trường diệt khuẩn nhiều mẫu lá bị chết nên tỷ lệ mẫu cảm ứng tạo ựược rễ tơ thấp. Các ựoạn cuống lá sau 6 tuần ựặt trên môi trường cảm ứng ra rễ có tỷ lệ ra rễ rất thấp chỉ ựạt 0,7%.
Hình 3.6: Khả năng ra rễ trên các loại mô khác nhau (a, mẫu củ; b, cuống lá; c, mô sẹo; d, lá)
Sau thời gian cảm ứng ra rễ tỷ lệ ra rễ ở mô sẹo và củ khá cao, tỷ lệ tạo rễ ở mô sẹo ựạt 45,9% cao hơn so với củ ựạt 32,6%. Cuống lá và mẫu lá cũng cảm ứng hình thành rễ nhưng số lượng ắt nên không có ý nghĩa. Các rễ tơ ựược hình thành tiếp tục phát triển và phân nhánh trên môi trường SH không có chất ựiều hòa sinh trưởng. Kết quả cho ta thấy hiệu quả của quá trình chuyển gen phụ thuộc lớn vào loại mẫu ban ựầu. Tuy nhiên nghiên cứu các ựiều kiện chuyển gen không chỉ quan tâm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57
tới tỷ lệ biến nạp của gen vào mẫu mà còn nghiên cứu khả năng cảm ứng hình thành rễ tơ sau khi chuyển gen. Theo kết quả của thắ nghiệm sử dụng chủng vi khuẩn mang gen gus thì khả năng nhận gen lớn nhất là lá nhưng sau thời gian ựồng nuôi cấy thì nhiều mẫu lá bị chết nên tỷ lệ ra rễ thấp, do mẫu lá mỏng, sức sống kém nên sau khi gây tổn thương, ựặt lên môi trường cảm ứng ra rễ thì các mẫu dễ bị chết.
Trên nguồn vật liệu là mô sẹo và củ có khả năng nhận gen thấp hơn nhưng sức sống của hai loại mẫu này cao hơn nên sau thời gian ựồng nuôi cấy các tế bào ựã nhận gen vẫn sinh trưởng và hình thành nên rễ tơ. Các rễ tơ ựược hình thành sau chuyển gen vẫn tiếp tục phát triển và bắt ựầu phân nhánh. Như vậy chủng khuẩn
A.rhizogenes có khả năng cảm ứng tạo rễ tơ tốt ở cây sâm Ngọc Linh trên nguồn vật liệu là mô sẹo và củ. Gen rolB ựóng vai trò quan trọng trong quá trình cảm ứng tạo rễ tơ và kiểu hình rễ tơ ở thực vật lại ựược cảm ứng bởi auxin (Britton et al., 2008). đối với nguồn vật liệu mô sẹo cho khả năng nhận gen và cảm ứng ra rễ cao hơn do lượng auxin vẫn còn tắch lũy trong tế bào trong quá trình nuôi cấy ảnh hưởng ựến tỷ lệ ra rễ nên không ựánh giá chắnh xác ựược tác ựộng của các yếu tố ựến sự hình thành rễ. Mặt khác do mẫu mô sẹo có nhiều khe, kẽ khiến cho việc chuyển gen vào mô sẹo gặp phải khó khăn trong giai ựoạn diệt khuẩn sau ựồng nuôi cấy. Các mẫu mô sẹo có tỷ lệ mẫu nhiễm lại cao, lên ựến 8,5 %.
Chắnh vì vậy chúng tôi ựã lựa chọn loại mẫu củ ựể tiến hành các thắ nghiệm tiếp theo.