Ảnh hưởng của nồng ựộ chất cảm ứng acetonsyringone (AS) ựến khả năng tạo rễ tơ

Một phần của tài liệu nghiên cứu khảo sát điều kiện chuyển gen tạo rễ tơ thông qua vi khuẩn agrobacterium rhizogenes ở sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv) (Trang 66)

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2.2. Ảnh hưởng của nồng ựộ chất cảm ứng acetonsyringone (AS) ựến khả năng tạo rễ tơ

năng tạo rễ tơ

Acetonsyringone có tác dụng thu hút vi khuẩn vào vùng vết thương ựồng thời chúng cũng hoạt hóa các gen ở vùng vir của plasmid hoạt ựộng và tăng khả năng chuyển gen vào tế bào. để xác ựịnh ựược nồng ựộ chất dẫn dụ AS thắch hợp nhất cần ựánh giá số lượng mẫu ra rễ tơ sau khi vi khuẩn xâm nhập vào mô và tỷ lệ mẫu nhiễm lại sau biến nạp. Sau thời gian nuôi khuẩn thu ựược huyền phù vi khuẩn có giá trị OD600=0,4 ựược dùng ựể lây nhiễm trong 15 - 20 phút thu ựược kết quả sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của nồng ựộ chất cảm ứng acetonsyringone (AS) ựến khả năng tạo rễ tơ

Nồng ựộ AS (ộM) Tổng số mẫu Tổng số mẫu ra rễ Tỷ lệ mẫu nhiễm lại (%) Tỷ lệ mẫu tạo rễ tơ (%) 0 286 57 3,0 19,9 50 275 78 3,0 28,3 100 270 90 5,2 33,3 200 256 80 11,9 31,3 300 267 77 11,7 28,8 Lsd0,05 1,2 Cv% 2,8

Qua bảng số liệu ta thấy khi không sử dụng chất dẫn dụ thì tỷ lệ mẫu ra rễ tơ thấp, khi bổ sung AS 50 ộM thì hiệu quả tăng lên rõ rệt, khi tăng nồng ựộ AS từ 50 - 100 ộM thì tỷ lệ mẫu ra rễ tăng từ 28,3% - 33,3%, khi tiếp tục tăng nồng ựộ AS từ 100 - 300 ộM thì tỷ lệ mẫu ra rễ tơ có xu hướng giảm, tỷ lệ mẫu nhiễm lại tăng. Chứng tỏ khi tăng nồng ựộ AS ựã tăng khả năng thu hút vi khuẩn vào mô tế bào, tuy nhiên khi lượng tế bào vi khuẩn quá nhiều không làm tăng khả năng chuyển gen vào tế bào mà còn làm tăng tỷ lệ nhiễm lại sau khi diệt khuẩn.

Nồng ựộ AS thắch hợp giúp tăng cường hiệu quả chuyển gen, khi chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium vào cây ựậu xanh cho thấy nồng ựộ AS 100 ộM cho hiệu quả cao nhất (Yadav et al., 2012). Trong nghiên cứu của Sheikholeslam (1987) trên cây Arabidopsis thaliana khi bổ sung AS thì hiệu quả chuyển gen tăng từ 2- 3% lên ựến 55 - 63%. Chandran and Potty (2011) ựã chứng minh khi bổ sung AS vào môi trường lây nhiễm khi chuyển gen vào bốn loài Ipomoea batatas, Solenostemon rotundifolius, Vigna vexillataCanavalia sp nhờ Agrobacterium rhizogenes thì nâng cao tỷ lệ ra rễ tơ từ 11% lên tới 61,5%. Trong nghiên cứu của Trick and Finer (1997) chuyển gen vào cây ựậu tương nhờ Agrobacteium cũng bổ sung AS 100 ộM vào môi trường nuôi cấy. Theo nghiên cứu của Li khi bổ sung AS 100 ộM thì hiệu quả chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium vào cây cam ngọt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59

tăng rõ rệt từ vài phần trăm lên gần 40%, do AS thu hút vi khuẩn vào vết thương và kắch thắch gen vir chuyển T-DNA vào tế bào, trong khi không bổ sung AS thì thu ựược kết quả không ựáng kể (Li et al., 2003).

Từ kết quả trên ta thấy nồng ựộ AS phù hợp trong các thắ nghiệm chuyển gen là 100 ộM.

Hình 3.7. Mẫu rễ tơ ở nồng ựộ AS 100 ộM

Một phần của tài liệu nghiên cứu khảo sát điều kiện chuyển gen tạo rễ tơ thông qua vi khuẩn agrobacterium rhizogenes ở sâm ngọc linh (panax vietnamensis ha et grushv) (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)