Tại Thái Lan

Một phần của tài liệu GỈAI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI.PDF (Trang 27)

Hệ thống ngân hàng ởThái Lan phát triển mạnh theo mô hình tập đoàn ngân hàng, nhiều ngân hàng trong nước đã mở chi nhánh hải ngọai hoặc liên doanh với các ngân hàng ởnướcngoài.

Năm 1985, Thái Lan bắtđầu nhận đầutư trực tiếp nước ngoài ồ ạt, các ngân hàng Thái Lan được phép trực tiếp vay ngoại tệ đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và Thái Lan xây dựng các tổ hợp công nghiệp với quy mô lớn. Ngân hàng Thái Lan tận dụng những nguồn tư bản ngắn hạn nước ngoàiđể bổ sung nguồn tiết kiệm có giới hạn trong nước và đầu tư trực tiếp r a nước ngoài.

Năm 1996 nợ vay nước ngòai chiếm 55% GDP. Sau khủng hoảng tài chính năm 1997, Thái Lanđóng cửa 58 chi nhánh ngân hàng và công ty tài chính, tỷ lệ nợ xấu lên đến 15% tổng dư nợ. Chính phủ Thái Lan cố gắng phân tán rủi ro bằng quy định về hạn mức cho vay đối với một khách hàng không quá 25% vốn tự có, các khoản nợ ngoài bảng tổng kết tài sản bị hạn chế dưới 50% tổng số vốn, các ngân hàng không được đầu tư quá 20% tổng sốvốn vào cổphiếu, giấy chứng nhận nợcủa một công ty, quy định tỷ lệ dựtrữ thanhkhoản là 7% trongđó2% dưới dạng tiền gởi tại Ngân hàng trung ương, tồn quỹ tiền mặt không quá 2,5%, còn lại là dưới dạng chứng khoán. Bên cạnh đó ngân hàng phải trích lập 100% dự phòng đối với những tài sản bị xếp loại đáng nghi ngờ và buộc các ngân hàng bị đóng cửa phải tăng vốnđiều lệlên 15% tổng tài sản cómớicó thể đượctiếp tục hoạt động. Quyết tâm cải cách ngân hàng vừaqua đã giúp Thái Lan phục hồi nhanh sau khủng hoảng.

Một phần của tài liệu GỈAI PHÁP PHÁT TRIỂN HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH ĐỒNG NAI.PDF (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)