g. Mở rộng và đa dạng hóa cách ình thức HĐV ngoại tệ:
3.3.3.3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro
- Cần tập trung nguồn lực xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm nâng cao chất lượng quản lý tạo tiền đềcho sựphát triểnbền vững của NH.
- Xây dựng quy trình quản lý rủi ro (lãi suất, thanh khoản, vốn chủ sở hữu, rủi ro tác nghiệp, rủi ro đạo đức…), đưa ra những phương án xử lý tình huống khẩn cấp và tổ chức thực nghiệm để chủ động hơntrong việc phòng tránh giảmạo thẻ tín dụng, giả mạo hồ sơ, chứng từ,... Nghiên cứu việc sử dụng các công cụ phòng vệ rủi ro, xây dựng các hạn mức rủi ro cho từng bộ phận, và có cơ chế đánh giá, giám sát chặt chẽ, khách quan, nhất quán và toàn diện. Các quy định về thanh tra giám sát cần nghiên cứu và ban hành phù hợp với chuẩn mực quốc tế và các quyđịnh trong Basel I (1988) và Basel II, III.
- Đảm bảotuân thủ hệ số giới hạn H1≥5% trong huyđộngvốn theo Pháp lệnh NH năm 1990.
Vốn tự có H1 =
Tổng nguồn vốn huy động
x 100%
Hệ số này đưa ra nhằm mục đích giới hạn mức h uy động vốn của NH để tránh tình trạng huyđộng quá nhiều dẫnđến mất khả năngchi trả.
- Theo quy định mới nhất, H1>=9%, tuy còn thấp so với chuẩn quốc tế 13%, nhưng cũng khiến các NH Việt Nam gặp khó khăn khi phải tăng vốn điều lệ lúc thị trường tiền tệ đang căng thẳng.
- Tổ chức thu thập thông tin, xây dựng hệ thống thông tin bên trong và bên ngoài đầy đủ phục vụ cho công tác dự báo và phòng ngừa rủi ro. Xây dựng và triển khai hệ thống thông tin quản trị trên nền tảng của hệ thống kế toán phải chuyển theo tiêu chuẩn quốc tế nhằm tăng hiệu quả quản lý rủi ro toàn hệ thống. Ban hành quy chế và triển khai hoạt động quản lý tài sản Nợ - tài sản Có và quản lý rủiro, cảitiếnhệthống kiểm tra kiểm soát nộibộtrong từng quy trình nghiệp vụ.
- Chuẩn hóa hoạt động kinh doanh tiền tệ và nguồn vốn. Từng bước áp dụng quản lý nguồn vốn tập trung nhằm giảm chi phí đầu vào, giảm chi phí thanh khoản,giảm rủi ro đến mức tối thiểuvà nâng cao hiệuquảhuyđộng.