5. Bố cục của đề tài
3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật về việc tiếp tục giải quyết vụ
tạm đình chỉ quy định tại Điều 191 BLTTDS và giải pháp hoàn thiện pháp luật về việc tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ
3.2.3.1 Thực trạng quy định pháp luật về việc tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ bị tạm đình chỉ
Một vụ án dân sự trong quá trình giải quyết có thể bị tạm đình chỉ theo quy định tại Điều 189 BLTTDS. Khi vụ án bị tạm đình chỉ thì các hoạt động tố tụng của Tòa án tạm ngừng trong một khoảng thời gian nào đó và Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn, cụ thể theo quy định tại Điều 191 BLTTDS: “Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án bị tạm đình chỉ khi lý do tạm đình chỉ không còn”. Trong điều luật này đã không quy định thời hạn tạm đình chỉ là bao lâu mà chỉ quy định “lý do tạm đình chỉ không còn” thì Tòa án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án, việc này đồng nghĩa với thời gian tạm đình chỉ là không giới hạn. Vì Tòa án sẽ tiếp tục giải quyết vụ án khi lý do tạm đình chỉ không còn, nhưng thời điểm để xác định lý do tạm đình chỉ không còn là khi nào? Tòa án bắt đầu giải quyết lại vụ án từ lúc nào thì luật không quy định Tòa án phải thể hiện bằng một thông báo hay quyết định, nên các đương sự và VKS không hề hay biết. Với việc quy định như vậy, nhiều vụ án bị tạm đình chỉ rất lâu nhưng vẫn chưa được xét xử, gây ra nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc của đương sự, của Nhà nước. Thiết nghĩ cần quy định cụ thể hơn về thời hạn tạm đình chỉ để sớm giải quyết các khó khăn trên.
3.2.3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật về việc tiếp tục giải quyết vụ án dân sự bị tạm đình chỉ án dân sự bị tạm đình chỉ
Qua các vấn phân tích về hậu quả của việc tạm đình chỉ quy định tại Điều 191 BLTTDS vẫn còn tồn tại bất cập về nội dung điều luật, chưa quy định rõ thời gian tạm đình chỉ là bao lâu và khi Tòa án giải quyết lại vụ án khi căn cứ tạm đình chỉ không còn cũng chưa quy định Tòa án phải ra thông báo hay quyết định cho đương sự, Viện kiểm sát biết về việc Tòa án giải quyết lại vụ án.
Chính vì vậy, tôi đề nghị luật cần quy định việc tạm đình chỉ phải có thời hạn nhất định và khi Tòa án giải quyết lại vụ án khi căn cứ tạm đình chỉ không còn nữa thì
Vai trò của Thƣ ký Tòa án trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
phải được thể hiện bằng một thông báo hoặc quyết định giao (gửi) cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp biết về việc Tòa án giải quyết lại vụ án.
Việc quy định cụ thể thời hạn tạm đình chỉ một mặt giúp Tòa án giải quyết vụ án được nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, vì khi đã có quy định rõ ràng về thời hạn tạm đình chỉ sẽ tránh được tình trạng các vụ án bị kéo dài do trường hợp vụ án bị bị tạm đình chỉ vì lý do cần đợi kết quả ủy thác tư pháp, hoặc đợi cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu chứng cứ,...mà các cơ quan, tổ chức đó cứ mãi kéo dài thời gian không chịu cung cấp chứng cứ, thậm chí có trường hợp kéo dài đến khi hết thời hiệu khởi kiện và Tòa án đình chỉ giải quyết vụ án vì thời hiệu khởi kiện đã hết làm mất quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.
Hơn nữa, khi Tòa án giải quyết lại vụ án bị tạm đình chỉ bằng việc ra thông báo hoặc quyết định tạo thuận lợi cho VKS thực hiện quyền kiểm sát của mình và đương sự chuẩn bị tốt cho việc tham gia tố tụng.