Phương pháp chọn mẫu

Một phần của tài liệu đánh giá cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ của chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh kfc tại thành phố cần thơ (Trang 29)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.2 Phương pháp chọn mẫu

Có 2 phương pháp chọn mẫu chủ yếu là chọn mẫu xác xuất và phi xác

xuất.

- Chọn mẫu xác xuất: là phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Giả sử từ tổng thể N phân tử, ta chọn ra một mẫu gồm n quan sát để kiểm tra, số mẫu n

được chọn ra từ tổng thể N một cách hoàn toàn ngẫu nhiên khơng có chủ định trước. Tất cả các phần tử trong tổng thể đều có khả năng được chọn ra làm

mẫu là như nhau, không ưu tiên cho phần tử nào cả.

Cảm nhận của khách hàng Sản phẩm Thương hiệu Chương trình chiêu thị Năng lực phục vụ Mức độ đáp ứng Giá cả Phương tiện hữu hình

- Chọn mẫu phi xác xuất: là phương pháp chọn mẫu không ngẫu nhiên

mà thường được dựa trên một chủ định hay một mục đích nào đó mang tính

chất chủ quan khi tiến hành chọn mẫu hoặc căn cứ vào cơ hội thuận tiện,điều kiện dễ dàng để thu thập mẫu. Do có chủ định trước khi chọn mẫu nên các phần tử trong tổng thể có khả năng được chọn ra là khác nhau, có sự ưu tiên theo mục đích nghiên cứu.

Để phù hợp với đề tài tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác

xuất với phương pháp chọn mẫu theo hạn mức theo nghề nghiệp, do loại hình thức ăn nhanh mới mẽ thu hút sự chú ý từ giới trẻ là học sinh- sinh viên1 nên

đây là khách hàng chính của cửa hàng, vì là thức ăn nhanh tiết kiệm thời gian,

ngon miệng và giao hàng tận nơi nên những người bận rộn như nhân viên văn phòng cũng rất ưa chuộng nên đây cũng là khách hàng của cửa hàng. Do đó số

lượng mẫu của học sinh- sinh viên và nhân viên văn phòng nhiều hơn so với

nghề nghiệp khác.

Chọn mẫu nghiên cứu:

-Xác định tổng thể: khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ tại cửa hàng KFC trên địa bàn quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ.

Phương pháp chọn mẫu trong đề tài này là phương pháp chọn mẫu theo

hạnngạch.

Mẫu hạn ngạch (Quota sampling):Lấy mẫu hạn ngạch là một phương pháp có mục đích, tức là chúng ta cố tình chọn một nhóm nào đó bởi vì họ có

đặc tính riêng. Nó đặc biệt hữu ích cho các nghiên cứu quy mơ nhỏ. Lấy mẫu

hạn ngạch địi hỏi phải quyết định trước những đặc điểm đang tìm kiếm và sau

đó tìm mẫu đáp ứng đặc điểm này, bằng cách tiếp cận ngẫu nhiên các cá nhân

có thể phù hợp với yêu cầu. Chúng ta có thể sử dụng kiến thức hoặc kinh nghiệm riêng để đưa ra quyết định về nhóm khảo sát, ví dụ như sinh viên, nữ

trong độ tuổi trưởng thành. Một khi đã chọn đủ người phù hợp với những đặc điểm yêu cầu, chúng ta cần phải giới hạn các đối tượng gần tương xứng với số đơng nói chung. Bởi vì phương pháp này có tính chủ quan nên cần chú ý

những điểm yếu tiềm ẩn trong báo cáo kết quả nghiên cứu.

Đối với phương pháp chọn mẫu này, trước tiên ta tiến hành phân tổ tổng

hành điều tra. Sự phân bổ số đơn vị cần điều tra cho từng tổ được chia hoàn

toàn theo kinh nghiệm chủ quan của người nghiên cứu. Chẳng hạn nhà nghiên cứu yêu cầu các vấn viên đi phỏng vấn 800 người có tuổi trên 18 tại 1 thành phố. Nếu áp dụng phương pháp chọn mẫu định ngạch, ta có thể phân tổ theo giới tính và tuổi như sau:chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 18

đến 40, chọn 400 người (200 nam và 200 nữ) có tuổi từ 40 trở lên. Sau đó nhân viên điều tra có thể chọn những người gần nhà hay thuận lợi cho việc điều tra của họ để dễ nhanh chóng hồn thành cơng việc.

Cỡ mẫu: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích nhân tố(EFA), hồi quy

đa biến. Hầu hết các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực này đều cho rằng những phương pháp trên địi hỏi kích thước mẫu phải lớn.

Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair,

Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến.

Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát.

Đối với phương pháp hồi quy: Nghiên cứu về cỡ mẫu do Roger thực hiện

(2006) cho thấy cỡ mẫu tối thiểu áp dụng được trong các nghiên cứu thực hành là từ 150-200.

Kết luận: vì tác giả thực hiện phương pháp hồi quy đa biến nên tác giả con sốmẩu là 160 đểphù hợp với đềtài.

2.3.2 Phương pháp phân tích sốliệu

- Mục tiêu 1: Sửdụng sốliệu thứcấp từcác bài báo, tạp chí có liên quan. - Mục tiêu 2:phương pháp thống kê mô tả( tần số) thông tin khách hàng và hành vi sửdụng dịch vụtại các cửa hàng. Sửdụng phương pháp kiểm định

Cronbach’s Alpha để đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố để rút gọn số lượng các nhân tốvà sửdụng phương phápthống kê mô tả để đánh giá cảm nhận của khách hàng.

- Mục tiêu 3: Sửdụng phân tích hồi quy đa biến để xác định tác động của những nhân tốtrong mơ hình đến cảm nhận khách hàng và kiểm định t (t-test),

ANOVA đểkiểm định mối quan hệgiữa cảm nhận chung và nhân khẩu học. - Mục tiêu 4: Từ kết quả nghiên cứu các mục tiêu trên để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụcho cửa hàng.

a. Thống kê mơ tả(tần số, trịtrung bình)

Là phương pháp có liên quan đến việc thu thập sốliệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn và mơ tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh một cách tổng quát

biến định lượng và thường sử dụng các đại lượng sau: Trung bình cộng (Mean), sai số trung bình mẫu (Standard Error of Mean), số trung vị - Me

(Median), Mode, độ lệch chuẩn (Standard Deviaion), phương sai (Variance), tổng (Sum).

Trong đề tài này, tác giả sử dụng thang đo Lirket 5 mức độ để đo lường mức độ hài lịng. Ý nghĩa của từng giá trị trung bình trong thang đo khoảng được xác định như sau:

Giá trịkhoảng cách = (Maximum – Minimum)/n = (5 – 1)/5 = 0,8

Bảng 2.3: ý nghĩa của từng giá trịtrung bình đối với thang đo khoảng Giá trị

trung bình Ý nghĩa

1,00 – 1,80 Rất không đồng ý/ Rất khơng hài lịng/ Rất không quan trọng

1,81 – 2,60 Không đồng ý/ Khơng hài lịng/ Khơng quan trọng

2,61 – 3,40 Khơng ý kiến/ Trung bình 3,41 – 4,20 Đồng ý/ Hài lòng/ Quan trọng

4,21 – 5,00 Rất đồng ý/ Rất hài lòng/ Rất quan trọng

(Nguồn: Phạm Lê Hồng Nhung (2013), Hướng dẫn thực hành SPSS căn bản)

b.Phương pháp phân tích tần số(Frequency Table)

Là một phương pháp dùng đểtóm tắt dữliệu được sắp xếp thành từng tổ khác nhau, dựa trên những tần số xuất hiện của các đối tượng trong cơ sởdữ liệu để so sánh tỷlệ, phản ánh số liệu từ đó giúp ta đánh giá chính xác và dễ

dàng đưa ra các giải pháp khắc phục.

c.Phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha

Hệsốtin cậy Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm định sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến. Phương pháp này cho

phép người phân tích loại bỏ những biến không phù hợp, hạn chếcác biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính

xác độbiến thiên cũng như độ lỗi của các biến. Đề tài sử dụng phương pháp

tin cậy tốt khi nó biến thiên trong khoảng từ 0,70 đến 0,80. HệsốCronbach’s Alpha từ0,8 trở lên được đánh giá là tốt nhất.

d. Phương pháp phân tích nhân tố

Là kĩ thuật phụ thuộc lẫn nhau trong đó tồn bộ các mối liên hệ với nhau sẽ được phụ thuộc lẫn nhau sẽ được nghiên cứu. Mục đích của phương pháp là thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu.

Về mặt tốn học, mơ hình phân tích nhân tố giống như phương trình hồi qui nhiều chiều mà trong đó mỗi biến được đặc trưng cho mỗi nhân tố. Những nhân tố này không được quan sát một cách riêng lẻ trong mơ hình. Nếu các biến được chuẩn hóa mơ hình nhân tố có dạng như sau:

Xi= Ai1F1+ Ai2F2+…+ AimFm+ ViUi (2.2)

Trong đó:

Xi: biến được chuẩn hóa thứ i

Aij: hệ số hồi qui bội của biến được chuẩn hóa i trên nhân tố chung j

F: nhân tố chung

Vi: hệ số hồi qui của biến chuẩn hóa i trên nhân tố duy nhất i

Ui: nhân tố duy nhất của biến i

M: số nhân tố chung

Mỗi nhân tố duy nhất thì tương quan với mỗi nhân tố khác và với các nhân tố chung. Các nhân tố chung có sự kết hợp tuyến tính của các biến được quan sát.

Fi= Wi1X1+ Wi2X2+…+ WikXk (2.3)

Trong đó:

Fi: ước lượng nhân tố thứ i

Wi: trọng số hay hệ số điểmnhân tố

k: số biến

Trong phương pháp phân tích nhân tố được quan tâm nhất là hệ số tải nhân tố(Factor loading). Hệsốtải nhân tố >0,3 được xem là đạt được mức tối thiểu, hệsốtải nhân tố > 0,4 được xem là quan trọng và hệsốtải nhân tố> 0,5

được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Bên cạnh đó trong phân tích nhân tố cần quan tâm đến chỉ số KMO 0,5 ≤ KMO ≤ 1 được xem là thích hợp và kiểm định Bartlett xem xét độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong

tổng thể (nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê thì Sig < 0.05, thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể).

e.Phương pháp phân tích hồi quyđa biến

Phân tích hồi qui là phương pháp thống kê nghiên cứu mối liên hệ của một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích) với một hay nhiều biến khác (gọi là biến độc lập hay biến giải thích).Mục đích của phân tích hồi quylà ước lượng giá trị của biến phụ thuộc trên cơ sở giá trị của các biến độc

lập đã cho.

Mơ hình hồi quy tuyến tính sẽ mơ tả mối quan hệ nhân quả giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, qua đó giúp ta dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập.

Phương trình hồi quy thường có dạng:

Y = β0+ β1X1+ β2X2+ β3+X3+…+ βnXn (2.4)

Trong đó:

Y là biến phụ thuộc

Xilà các biến độc lập, i = 1,2,3,…n

β0, β1, β2, …βnlà các tham số hồi quy

Kết quả tính tốn các thơng số cơ bản như sau:

- Hệ số tương quan bội R (Multiple correlation coefficier): Hệ số R nói lên mối quan hệ chặc chẽ giữa biến phụ thuộc Y và các biến phụ thuộc X. Khi R càng lớn thì mối quan hệ càng chặc chẽ (-1 ≤ R ≤ 1).

- Hệ số xác định R2 (Multiple coefficier of determination): Tỷ lệ % biến

động của Y được giải thích bởi các biến Xi.

- Hệ số xác định đã điều chỉnh (Adjusted R Square): Dùng để trắc

nghiệm xem có nên thêm vào một biến độc lập nữa không. Khi thêm vào một biến mà R2tăng lên thì ta quyết định đưa biến đó vào phương trình hồi quy.

Hệ số này phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình.

- P value (Probability value): Giá trị P là mức ý nghĩa α nhỏ nhất mà ở đó bác bỏ giả thiết H0: β1= β2= β3=...= βn

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU VỀ CỬA HÀNG KFC 3.1 GIỚI THIỆU CỬA HÀNG KFC

3.1.1 Lịch sử hình thành

Gà rán Kentucky (KFC), nhãn hiệu được tiên phong bởi ông Harland

Sanders, đã phát triển và trở thành một trong những hệ thống phục vụ thức ăn

nhanh lớn nhất trên thế giới, với hơn 1 tỉ bữa ăn tối KFC được phục vụ hàng

năm trên hơn 80 quốc gia khác nhau. Nhưng để có được thành cơng như vậy

thì khơng phải dễ dàng.

Năm 1896, Thân phụ của ông Harland qua đời nên người mẹ phải lao

động để trang trải cho gia đình. Vào cái tuổi lên 6, cậu bé Harland đã phải lo

lắng việc chăm sóc cho các em nhỏ của mình và làm rất nhiều cơng việc bếp núc.

Một năm sau đó cậu đã thành thạo một vài món ăn địa phương. Trong suốt 30 năm sau, Sanders đã trải qua rất nhiều công việc khác nhau, từ người

điều khiển giao thông đến nhân viên đại lý bảo hiểm, nhưng trong suốt thời

gian này, trình độ nấu ăn của ơng vẫn khơng hề thay đổi.

Vào thập niên 30, Sanders khởi đầu sự nghiệp bằng việc chế biến gà rán phục vụ cho hành khách dừng chân ở trạm xăng nơi ông đang làm việc tại Corbin, bang Kentucky. Vì lúc ấy ơng chưa có nhà hàng nên những vị khách phải ăn trên những chiếc bàn đặt tại trạm xăng của khu phố nhỏ bé. Sau đó ơng lại tạo ra một món ăn gọi là “món thay thế bữa ăn ở nhà” để bán cho những gia đình bận rộn. Ơng gọi nó là “Buổi ăn tối ngày chủ nhật, bảy ngày trong một tuần”.

Năm 1935, Đểghi nhận những đóng góp của ơng cho nghệ thuật ẩm thực của bang Kentucky, Thống đốc bang đã phong tặng ông tước hiệu "Kentucky Colonel" -Đại tá danh dự bang Kentucky.

Bốn năm sau, những thiết lập ban đầu của ông đã được liệt kê trong danh sách Duncan Hines “Khám phá những món ăn ngon”.

Khi mà nhu cầu và những đòi hỏi khắt khe của người tiêu dùng về thức

ăn lên cao, ông ấy đã di chuyển nhiều nơi nhằm nâng cao năng suất của mình.

Trong một thập kỷ sau, ông đã thành công với cơng thức pha chế bí mật của 11 loại hương vị và thảo mộc cùng với kỹ thuật nấu cơ bản mà vẫn được áp dụng đến ngày hôm nay.

Năm 1955, Tự tin với chất lượng món gà rán của mình, ơng đã tự phát

triển và thành lập Doanh nghiệp nhượng quyền thương hiệu. Xấp xỉ 10 năm

sau, Sanders đã có hơn 600 franchise ở US và ở Canada, và năm 1964 ông đã

bán phần lợi nhuận 2 triệu đơ của mình trong cơng ty Mỹ cho một nhóm các

nhà đầu tư, trong đó có John Y. Brown JR, người sau này trở thành thống đốc bang Kentucky.Dưới sự quản lý của người sở hữu mới, tập đoàn Gà Rán Kentucky đã phát triển một cách nhanh chóng. Cơng ty đã thực hiện cổ phần hóa ra cơng chúng vào năm 1966 và được liệt kê trên thị trường chứng khoán New York vào năm 1969 và được mua lại bởi PepsiCo vào năm 1986. Đến năm 1997 PepsiCo đã chuyển hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh, bao gồm cả

nhãn hiệu KFC, sang một công ty về nhà hàng độc lập, gọi là Tricon Global Restaurant. Ngày nay, công ty nhà hàng (hiện giờ được gọi là tập đoàn Yum!Brands) là tập đoàn lớn nhất thế giới về số lượng cửa hàng với gần 35,000 cửa hàng trên khắp 110 quốc qua.

Năm 1980, Ông mất đi bởi sự tác động mạnh của bệnh bạch cầu ở độ

tuổi 90, ông đã đi gần 250,000 dặm/năm để viếng thăm các nhà hàng KFC trên toàn thế giới.

3.1.2 Lịch sử phát triển

Năm 1964: John Y. Brown và Jack Massey mua lại nhãn hiệu

"Kentucky Fried Chicken" với giá 2 triệu USD. Mời "Colonel" Sanders làm

"Đại sứ Thiện chí" và đã có 638 nhà hàng.

Năm 1969: Tham gia Thị trường chứng khoán New York, "Colonel"

Sanders mua 100 cổphần đầu tiên.

Năm 1986: Nhãn hiệu "KentuckyFried Chicken" được PepsiCo mua lại

vào ngày 1 tháng 10.

Năm 1991: Ra mắt logo mới, thay thế "Kentucky Fried Chicken" bằng

"KFC".

Năm 1992: KFC khai trương nhà hàng thứ 1.000 tại Nhật Bản.

Năm 1994: KFC khai trương nhà hàng thứ 9.000 tại Thượng Hải(Trung

Quốc).

KFC là hệ thống nhà hàng phục vụ gà rán lớn nhất với hơn 10.000 nhà hàng tại 92 quốc gia. KFC và hệ thống nhượng quyền đang tạo việc làm cho

hơn 200.000 người trên toàn thế giới.

KFC phục vụ hơn 4.5 tỉ miếng gà hằng năm và khoảng 7 triệu thực khách một ngày trên toàn thế giới (dữ liệu năm 1998).

3.1.3 Tập đoàn Yum! Brands

Yum! Brands, có trụ sở tại Louisville, Kentucky, là Tập đoàn lớn nhất

Một phần của tài liệu đánh giá cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ của chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh kfc tại thành phố cần thơ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)