Giới thiệu sơ lược về Luận Thănh Duy Thức

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 37)

1.1. Tâc giả vă dịch giả

Tâc giả: Thănh Duy Thức Luận (vijđaptimātratāsiddhi Sastra) lă một tâc phẩm hăng đầu của Tđm lý học Phật giâo Đại thừa, do mười Đại Luận sư về Duy thức học phđn tích chú giải khâc nhau về Duy Thức Tam Thập Tụng, mă trọng tđm nhất vă cĩ hệ thống nhất đĩ lă ngăi Hộ Phâp. Cho nín bản dịch của ngăi Huyền Trang cĩ ghi tâc giả lă Hộ Phâp đẳng. Đĩ chính lă ngăi Hộ Phâp vă chín vị cịn lại (十大論師).

Trong phần nội dung của Thănh Duy Thức Luận, ta thấy phần chú giải của ngăi Hộ Phâp (Dharmpāla, 護法) được níu lăm tiíu điểm, sau đĩ liệt kí, so

sânh, đối chiếu hệ thống 30 băi tụng Duy thức của ngăi Thế Thđn với chín vị luận sư cịn lại lă ngăi Đức Huệ (gunamati, 420 – 500), ngăi An Huệ (Sthiramati, 470 – 550), Thđn Thắng (Bandhuśrī 德慧), Nan Đă (Nanda, 難 陀, 450 – 530), Tịnh Nguyệt (śuddhacandra, 淨月), Hỏa Biện (Citrabhāna, ), Thắng Hữu

(Viśenamatra, 勝友), Tối Thắng Tử (Jinaputra, 最勝子), Trí Nguyệt

(Jđānacandra, 智月).

Dịch giả chữ Hân: Khoảng năm 659 bản dịch của ngăi Huyền Trang ra đời34. Sau khi “nhập trúc cầu phâp” Ngăi đặc biệt quan tđm đến triết lý Duy thức. Nín khi về nước, Ngăi đê mang về rất nhiều kinh luận cĩ liín quan đến yếu nghĩa của Duy thức. Từ đđy, Ngăi đê mở đầu cho cơng trình dịch thuật của mình. Bộ Thănh Duy Thức Luận được Ngăi dịch văo khoảng năm 659 AD.

Dịch giả tiếng Việt: Hiện nay cĩ hai bản dịch tiếng Việt, một lă bản dịch của HT. Thích Thiện Siíu, hai lă bản dịch của thầy Lí Mạnh Thât.

34

1.2. Cấu trúc căn bản của bộ Luận (Thănh Duy Thức)

Cấu trúc cơ bản của Luận Thănh Duy Thức, nguyín bản Sanskrit cĩ 10 quyển (đồng nghĩa với chương), bản dịch của ngăi Huyền Trang cũng dịch theo với bản Sanskrit chia lăm 10 quyển.

Chương I đến nửa đầu chương II: Lă nghệ thuật phâ chấp ngê vă chấp phâp. Giải thích sự chấp ngê vă chấp phâp từ nhiều phương diện, để hướng hănh giả vượt qua sự chấp thủ đĩ.

Từ nửa cuối chương II đến đầu chương IV: Phđn tích về đặc tính, bản chất, vai trị của thức A-lại-da vă câc loại chủng tử, hoạt dụng từ kho tăng tđm thức năy, theo hai chiều hướng thiện-âc, từ đĩ hănh giả cĩ thể nắm bắt được vă vượt lín trín câc giới hạn thơng thường của phăm tính con người.

Giữa chương IV đến đầu chương V: Phđn tích về Thức Mạt-na vă câc duyín, điều kiện, hoăn cảnh, đối tượng giao tiếp, dẫn đến sự chấp trước câi tơi, với hai chiều hướng chống cự vă bảo vệ. Dù chống cự hay bảo vệ thì khi hoạt dụng Mạt-na cũng kĩo theo bốn tđm lý phiền nêo, “ngê si”, “ngê kiến”, “ngê mạn”, “ngê âi” đồng hănh.

Giữa chương V đến đầu chương VII: Nĩi về sâu thức giâc quan vă câc hoạt động của tđm sở.

Giữa cuối chương VII đến đầu chương VIII: Phđn tích về sự tương tâc giữa câc thức. Sự vận dụng câc giâc quan tiếp xúc với câc đối tượng hoăn cảnh.

Cuối chương VIII: Đề cập tới ba đặc tính của thức lă Tam tự tính. Tam tự tính cũng chính lă ba đặc tính của mọi sự vật hiện tượng nĩi chung.

Đầu chương IX: Phđn tích về ba vơ tânh nhằm phâ tất cả mọi chấp trước về câc đặc tính, trín cơ sở của ba tự tính giúp hănh giả rũ bỏ mọi giả tưởng để thăng tiến nhận thức ở mức độ cao hơn.

Giữa chương IX đến hết chương X: Lă việc tu chứng năm giai vị của hănh giả Duy Thức học.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)