Mđu Ni danh phâp

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 117)

5. Cấp độ cứu cânh

5.3.Mđu Ni danh phâp

Mđu Ni (Muni) nghĩa đen: Chânh phâp gọi lă Đại Mđu Ni, dịch lă Tịch mặc. Luận Thănh Duy Thức định nghĩa rằng “Đấng Đại giâc Thế Tơn thănh tựu phâp tịch mặc vơ thượng cho nín gọi lă Đại Mđu Ni. Đấng Mđu Ni được hai quả chuyển y vĩnh viễn xa lìa hai chướng nín cũng gọi lă “phâp thđn”. Phâp lă cĩ vơ lượng vơ biín đại cơng đức, như mười lực bốn vơ ý v.v… lăm trang nghiím. Thđn cĩ nghĩa lă thđn thể lă nơi nương tựa, lă tích tụ đều gọi lă thđn. Cho nín phâp thđn năy gồm cả năm phâp lă chơn như vă bốn trí lăm bản tânh chứ khơng phải chỉ riíng một nghĩa chơn như, phâp giới đơn độc mă gọi lă phâp thđn vì hai quả chuyển y đều thuộc về phâp thđn”130. Nghĩa lă từ khi phât Bồ-đề tđm tu tập theo từng cấp độ từ bốn thiện căn, hănh giả tiếp tục đi văo câc cấp độ tđm linh cao hơn. Trải qua năm cấp độ tu chứng thì cấp độ cuối cùng, cũng lă cấp độ cao nhất gọi lă cấp độ Cứu cânh hay cịn gọi lă quả vị Phật. Bởi Mđu Ni cũng lă tín gọi của Phật đồng thời đđy cũng lă cấp độ tđm linh cao nhất lă đại Mđu Ni. Đức Phật lă người đạt được trình độ tđm linh Đại Mđu Ni nín gọi Ngăi lă Phật.

Ngoăi ra những khâi niệm như: Đại giải thôt, đại trí tuệ, đại Niết-băn, đại Bồ-đề Tự tânh thđn, Thọ dụng thđn, Biến hĩa thđn đều đồng nghĩa với Đại Mđu Ni. Khi hănh giả đê đoạn trừ vĩnh viễn căn cội của hai chướng thì

129 Xem Thích Thiện Siíu dịch vă chú, Luận Thănh Duy thức..., tr. 464.

130

đạt được vơ lượng vơ biín cơng đức để trang nghiím phâp thđn. Những cơng đức ấy, gồm mười lực131

. Bốn vơ úy132 vă mười tâm phâp bất cọng. Những cơng đức năy chỉ cĩ ở quả vị cứu cânh hay Đại Mđu Ni.

Qua quả vị của cấp độ cứu cânh năy ta cĩ thể hiểu rằng bất cứ một hănh giả năo từ khi phât Bồ-đề tđm kiín trì trải qua thời gian tu tập thứ tự theo tiến trình năm cấp độ, mă Tđm lý học Phật giâo đê mơ tả, thì hănh giả đĩ sẽ đạt được quả vị Đại Mđu Ni. Hănh giả đĩ hiện thđn trong đời khơng cịn cĩ những thâi độ chấp trước dính mắt gì cả. Mặc dù, mắt người ấy vẫn thấy, tai vẫn nghe, mũi vẫn ngửi… nhưng khơng kỉm theo bất cứ một biểu hiện năo của tham âi, sđn giận vă si mí, dù rất vi tế cũng khơng hề cĩ, khơng cịn bất cứ manh mối năo của sự chấp ngê, chấp phâp. Hai thủ triệt tiíu dấu vết của hai chướng cũng khơng cịn. Lúc năy hănh giả đê thănh tựu được phâp thđn Phật hay Đại Mđu Ni. Đại Mđu Ni hay phâp thđn năy chính lă quả vị của cấp độ cứu cânh hay lă quả vị Phật.

Việc phđn tích về cấp độ cứu cânh vị năy cung cấp cho ta một nhận thức rất thực tiễn rất khoa học. Bín trong năng lực Đại Mđu Ni khơng cĩ ẩn chứa những khâi niệm quyền lực siíu hình hay niềm tin khơng cĩ căn cứ năo cả. Đối với cơng đức trí tuệ siíu phăm của một vị Phật chúng ta khơng thể diễn tả bằng ngơn ngữ được “bất khả tư nghì”; những cơng đức vă trí tuệ ấy hoăn toăn do tu tập mới thể nghiệm được. Tđm lý học Phật giâo chỉ dạy cho hănh giả con đường tu tập từ phăm phu cho đến khi đạt được quả vị Phật rất rõ răng, cụ thể cĩ căn cứ, cĩ cơ sở minh bạch. Ta hoăn toăn khơng thấy bĩng dâng, sức mạnh của thần thânh năo cĩ thể đưa hănh giả đến quả vị Phật, mă yếu tố quyết định chính lă sự nỗ lực tu tập của hănh giả. Từ cơ sở năy ta mới hiểu rằng vì sao đức Phật dạy “Ta lă Phật đê thănh chúng sanh lă Phật sẽ thănh” đức Phật Ngăi đê đi qua con đường

131

1. Tri giâc xứ phi xứ phi lực, 2. Tri tam thế nghiệp bâo trí lực, 3. Tri chư thiền giải thôt Tam-muội trí lực, 4. Tri chúng sanh tđm tính trí lực, 5. Tri chủng chủng giải trí lực, 6. Tri chủng chủng giới trí lực, 7. Tư nhất thiết chi sở đạo trí lực, 8. Tri thiín nhên vơ ngại trí lực, 9. Tri túc mạng vơ lậu trí lực, 10. Tri vĩnh đoạn tập khí trí lực)

Phđn viện nghiín cứu Phật học – Từ điển Phật học Hân Việt Nxb KHXH tr.1224 Trí độ q.25, Luận Cđu-xâ q.29.

132 1. Nhất thiết tri vơ sở úy, 2. Lđu tận vơ sở úy, 3. Thuyết chướng đạo vơ úy, 4. Thuyết khổ tận đạo vơ úy.

năy vă Ngăi đê thănh tựu được Bậc Đại Mđu Ni. Cịn chúng ta nếu quyết tđm đi theo Ngăi thì cũng sẽ thănh tựu được như Ngăi.

Năm cấp độ tđm linh vừa phđn tích, ta thấy sự phđn tích diễn giải tiến trình chuyển hĩa tđm thức cực kỳ rõ răng vă trong sâng, phải nĩi lă đỉnh cao của sự hoăn hảo, khơng cĩ sự hoăn hảo năo hơn. Hănh giả khi đê lăm phât khởi Bồ-đề tđm huđn tập chủng tânh đại thừa, sâng suốt lựa chọn những gĩi tư lương cần thiết mă Luận chủ đê giới thiệu để chúng cĩ thể giúp hănh giả trín con đường tu tập. Trải qua những quân trọ bín đường nhưng hănh giả khơng được nghĩ luơn tại đĩ, mă cần nỗ lực tiếp tục con đường mình đê chọn cho đến khi đạt được mục đích cuối cùng lă cấp độ cứu cânh, quả vị đạt được của cấp độ năy lă quả vị Đại Mđu Ni cũng lă quả vị Phật. Như vậy việc học hỏi vă nghiín cứu Luận Thănh Duy Thức hay Tđm lý học Phật giâo khơng những giúp cho hănh giả một câi nhìn toăn triệt về Nhđn sinh vă vũ trụ mă mục đích chính lă phương thức chuyển hĩa nội tđm, lăm cho ta từ một con người phăm phu trở thănh Phật. Đđy lă mục tiíu quan trọng nhất mă Tđm lý học Phật giâo nhắm đến, cũng lă mục đích cuối cùng của Phật giâo vậy.

CHƯƠNG V

TĐM LÝ HỌC PHẬT GIÂO ĐỐI VỚI CÂC VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG XÊ HỘI

Nĩi đến xê hội lă nĩi đến toăn bộ cấu trúc xê hội, gồm những hệ thống tư tưởng tơn giâo, tư trưởng triết học, chính trị, tổ chức kinh tế, câc ngănh khoa học … tất cả đều gắn kết với đời sống con người. Chúng lă những sản phẩm do con người lăm ra nhằm phục vụ cho nhu cầu con người.

Theo câi nhìn của Tđm lý học Phật giâo cung cấp cho chúng ta thấy rõ nguồn gốc vă bản chất của xê hội được sản sinh từ dịng biến chuyển của tđm thức con người qua hình thức “cộng biến” vă “tự biến”. Do đĩ, ta cĩ thể vận dụng theo phương phâp Tđm lý học Phật giâo để chuyển hĩa xê hội ngăy căng giău mạnh hơn, tốt đẹp, văn minh hơn, đời sống con người an vui hạnh phúc hơn.

Vì sao xê hội cần phải chuyển hĩa? Theo August Comte nhă triết học thực chứng người Phâp thế kỷ 19 ơng cho rằng “con người cĩ bệnh thì xê hội cũng cĩ bệnh vă phải tìm câch trị bệnh cho xê hội”. Tư tưởng của ơng rất thực tế rất sinh động. Vì đê lă con người thì khơng ai khơng cĩ bệnh, con người lă tế băo của xê hội, tế băo bị bệnh thì chắc chắn thđn thể xê hội cũng mang mầm bệnh. Nhu cầu trị bệnh được đặt ra cho câc nhă đạo đức, tơn giâo, phđn tđm học vă câc nhă lênh đạo xê hội v.v…. Trong đĩ Tđm lý học Phật giâo lă phương phâp trị liệu vĩ đại nhất. Điều năy, đê chứng minh trong lịch sử nhđn loại. Nếu cĩ người nĩi rằng tơi nĩi quâ cho Phật giâo rồi, vì Tđm lý học Phật giâo cĩ phương phâp hữu hiệu nhất, sao đến nay xê hội vẫn cịn bệnh? Xin thưa rằng! Nếu bạn cĩ bệnh bâc sĩ của bạn lă bâc sĩ giỏi nhất, cĩ phương phâp hay nhất, đôn bệnh của bạn chuẩn xâc nhất, nhưng khi bâc sĩ đưa thuốc cho bạn mă bạn khơng chịu uống thì bạn cĩ lănh bệnh khơng? Vấn đề lănh bệnh hay khơng cịn phải tùy thuộc văo bạn, bâc sĩ khơng thể uống thuốc giúp bạn lănh bệnh được. Cho nín, khi năo cĩ con người cĩ xê hội lă khi đĩ cịn cĩ bệnh. Bâc sĩ giỏi chỉ trị lănh bệnh cho những ai chịu uống thuốc vă lăm theo chỉ dẫn của họ thơi. Mục đích của

bâc sĩ lă trị lănh thđn bệnh cho con người. Cũng vậy mục đích của Tđm lý học Phật giâo lă trị cả tđm vă thđn bệnh cho con người, đồng thời giúp họ vận dụng những phương phâp tích cực âp dụng vă đời sống cũng như câc tổ chức kinh tế, chính trị … để cĩ con người cĩ đời sống an vui, hạnh phúc, xê hội ngăy căng phât triển hơn.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 117)