Tđm lý học Phật giâo thời kỳ Bộ phâi

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 26)

2. Tđm lý học Phật giâo qua câc thời kỳ chuyển tiếp ở Ấn Độ

2.2. Tđm lý học Phật giâo thời kỳ Bộ phâi

Nĩi Phật giâo Nguyín thủy tức lă nĩi thời kỳ giâo đoăn Phật giâo thống nhất. Cịn nĩi đến Phật giâo Bộ phâi tức lă đê cĩ sự phđn chia câc tơng phâi từ Phật giâo Nguyín thủy ra câc mạt phâi.

Thời kỳ Phật giâo Bộ phâi được tính văo “khoảng một thế kỷ (từ 100 đến 137 năm) sau ngăy đức Phật nhập Niết-băn)”. Sự ra đời của Phật giâo Bộ phâi đê đânh dấu mốc quan trọng trong lịch sử kết tập kinh điển lần hai tại Vesali. Kết quả của kỳ kết tập năy, giâo đoăn Phật giâo đê phđn hĩa thănh hai Bộ phâi Thượng Tọa bộ vă Đại Chúng bộ. Trong hai Bộ phâi chính năy Đại Chúng bộ cĩ sự phđn chia mạt phâi trước, qua bốn lần phđn phâi gồm cĩ tâm mạt phâi vă một bộ phâi gốc lă Đại Chúng bộ (9 bộ). Thượng Tọa bộ ban đầu chủ trương duy trì thuyền thống Phật giâo Nguyín thủy lấy kinh lăm gốc, nhưng trải qua khoảng 100 năm, Đại Chúng bộ cĩ sự phđn chia mạt phâi như vậy, nín cũng cĩ ảnh hưởng vă dẫn đến sự phđn phâi. Thượng Tọa bộ qua 7 lần phđn liệt mạt phâi gồm cĩ 11 bộ (theo Dị Bộ Tơn Luđn Luận).

Từ hai bộ phâi chính, phđn liệt ra rất nhiều mạt phâi như vậy, nín đê lăm cho Phật giâo mang nhiều mău sắc vă diện mạo khâc nhau. Tuy nhiín, dù cĩ phđn chia nhiều bộ phâi bao nhiíu đi nữa, nhưng đê lă bộ phâi Phật giâo thì tư tưởng giâo nghĩa của bộ phâi đĩ đều xuất phât từ kim khẩu của đức Phật. Mặc dù, về mặt hình thức tu tập của mỗi bộ phâi khâc nhau, nhưng tư tưởng chính vă mục đích của câc tơng phâi Phật giâo chỉ lă một.

Ta thử đặt vấn đề, tại vì sao cũng xuất phât từ lời dạy của đức Phật mă mỗi tơng phâi lại cĩ những tư tưởng, chủ trương khâc nhau như vậy? Để trả lời cho cđu hỏi năy, qua khảo sât câc vấn đề về lịch sử ta thấy, cĩ rất nhiều nguyín nhđn dẫn đến sự khâc nhau giữa câc bộ phâi Phật giâo. Trong đĩ, nguyín nhđn

chính yếu nhất lă tùy theo căn cơ trình độ (khế cơ) của con người tiếp nhận giâo lý Phật cĩ sai khâc, nín tư tưởng mỗi tơng phâi cĩ sai khâc. Như trong thời thuyết phâp, đức Phật giảng một băi Phâp, cả hội chúng cùng lắng nghe, nhưng tùy theo trình độ của mỗi người trong hội chúng, lĩnh hội lời Phật dạy cĩ sai khâc. Như trong kinh Phâp Hoa Phật dạy:

“Thí như trong cõi Tam thiín đại thiín nơi núi, sơng, khe, hang, ruộng, đất sanh ra cđy cối, lùm rừng vă câc cỏ thuốc, bao nhiíu giống loại tín gọi mău sắc đều khâc. Mđy dăy bủa giăng trùm khắp cõi Tam thiín đại thiín đồng thời mưa xối xuống, khắp nơi nhuần thấm, cđy cối lùm rừng vă câc cỏ thuốc: hoặc thứ gốc nhỏ, thđn nhỏ,…Câc giống cđy lớn nhỏ, tùy hạng thượng trung hạ mă hấp thụ khâc nhau. Một cụm mđy tuơn mưa xuống xứng theo mỗi giống loại mă cđy cỏ đặng sanh trưởng, đơm bơng kết trâi”21.

Giâo phâp Phật dạy ví như trận mưa lớn, khả năng lĩnh hội kinh điển Phật dạy của mỗi người ví như từng loại “cđy cối cỏ thuốc”. Từ khả năng lênh hội khâc nhau, dẫn đến mỗi tơng phâi chỉ nhấn mạnh một trong những giâo nghĩa Phật dạy, để lập luận, lăm tư tưởng riíng cho mục đích tu tập của tơng phâi mình. Vì thế giai đoạn năy cĩ rất nhiều trăo lưu tư tưởng Phật giâo xuất hiện. Trong đĩ Tđm lý học Phật giâo được xem lă phât triển rõ nĩt nhất vă nổi bật nhất. Nội dung Tđm lý học Phật giâo trong thời kỳ năy lă tư tưởng của hai bộ luận: Thắng Phâp Tập Yếu luận (P. Abhidhammatthasangaha), vă A Tỳ Đạt Ma Cđu Xâ Luận (S. Abhidharma-kośaśāstra, 阿毘達摩俱舍論).

Vị trí của Thắng Phâp Tập Yếu luận (P. Abhidhammatthasangaha) lă nằm trong tạng luận của Phật giâo Nguyín thuỷ, thuộc Thượng Toạ Bộ. Tâc giả của bộ luận năy lă Ngăi Anuruddha, người Tích Lan, Ngăi cũng lă một luận sư nổi danh thời đĩ, cũng lă nhă ngơn ngữ học Pāli nổi tiếng, nín Ngăi đê sử dụng rất thơng thạo ngơn ngữ Pāli, vă dùng Pāli để viết bộ luận năy. Luận năy được viết văo khoảng “thế kỷ thứ VIII TL”22

. Tư tưởng của bộ luận năy lă cơng trình nghiín cứu, hệ thống hĩa tư tưởng của bảy bộ luận thuộc

21 Thích Trí Tịnh dịch (2009), Kinh Diệu Phâp Liín Hoa, tr. 188.

22

Tđn Thượng Toạ Bộ “Thượng Tọa Bộ khi truyền qua Tích Lan nĩ đê biến đổi khâc nín chúng ta gọi lă Tđn Thượng Tọa Bộ”23

.

Bộ Thắng Phâp Tập Yếu Luận chia thế giới vạn hữu ra thănh 196 phâp (hoặc 201). Trong đĩ tđm vương cĩ 89 phâp (hoặc 121), tđm sở 52 phâp, sắc phâp 28.

Nội dung cơ bản của luận năy xoay quanh bốn vấn đề căn bản: Tđm vương (Citta), Tđm sở (Cetasika), Sắc phâp (Rūpa), Niết-băn (Nibhana).

Khâi quât chung về Thắng Phâp Tập Yếu Luận TT.Thích Trí Thiện viết: “Văn học A tỳ- đăm (Abhidhamma) cĩ thể xem lă mơn tđm lý vă siíu tđm lý học Phật giâo. Thắng Phâp Tập Yếu Luận lă bộ phận thuộc Thượng Tọa bộ, ở đđy bốn thắng phâp được đem ra giải thích cặn kẽ hoăn toăn thuộc về con người vă đặc biệt lă phần tđm thức.

Một sự cống hiến đặc biệt của Thắng Phâp Tập Yếu Luận lă sự giải thích về lộ trình của tđm. Khơng những giải thích sự diễn tiến của tđm thức khi bị kích thích bởi ngoại cảnh hay nội tđm, ngang qua năm giâc quan hay ngang qua ý căn, mă cịn miíu tả kiết sanh thức (patisandhi) liín hệ từ đời năy sang đời khâc.

A-tỳ-đăm cũng lă mơn luđn lý học của đạo Phật, vì tất cả câc lời dạy trực tiếp hay giân tiếp của đức Phật đều hướng con người đến giải thôt vă giâc ngộ. Trong Thắng Phâp Tập Yếu Luận, câc Bất thiện tđm được định nghĩa lă những trạng thâi tđm lý khiến con người khổ đau vă đi xa mục đích giải thôt; Vơ nhđn tđm lă những trạng thâi tđm lưng chừng, khơng tới cũng khơng lui; khơng thiện cũng khơng âc; vă Tịnh Quang tđm lă những trạng thâi tđm lý khiến con người tiến dần đến mục tiíu giải thôt vă giâc ngộ.

A-tỳ-đăm nĩi chung vă Thắng Phâp Tập Yếu Luận nĩi riíng lă một sự cố gắng hệ thống hĩa những lý thuyết vă phương phâp tiềm tăng vă rải râc trong kinh tạng, giúp chúng ta cĩ một khâi niệm tổng quât vă quân xuyến về đạo Phật”24

.

23 Sđd, tr.75.

24

Mục đích của tâc giả cũng khơng ngoăi mục đích mă chư Phật đê dạy, trong kinh Phâp Hoa “Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến”. Cũng vậy, bản luận năy nhằm lăm phương tiện đưa con người văo cảnh giới an vui đích thực (Niết-băn). Sự đoạn diệt của của 14 tđm bất thiện lăm phât khởi trạng thâi tđm lý thiện. Đđy chính lă lộ trình chuyển hô những trạng thâi tđm lý khổ đau sang trạng thâi an vui thanh tịnh. Đĩ lă, nội dung Tđm lý học Phật giâo qua Thắng Phâp Tập Yếu Luận.

Hệ thống Tđm lý học Phật giâo qua bộ A Tỳ Đạt Ma Cđu Xâ Luận (S.

Abhidharma-kośaśāstra, 阿毘達摩俱舍論).

Nội dung thứ hai lă Cđu Xâ Luận thuộc luận tạng của Thượng Tọa Bộ (Hữu Bộ) Sarvāstivācta. Tâc phẩm được viết khoảng 900 năm sau đức Phật nhập Niết băn. Bộ luận năy đê xiễn dương giâo lý Hữu bộ đạt đến đỉnh cao của nĩ, được người đương thời tơn xưng lă Thơng Minh Luận. Tâc giả của bộ luận năy lă ngăi Vasdubandhu. Nội dung của luận gồm cĩ 30 quyển chia lăm 9 phẩm25.

Phẩm 1: Phẩm phđn biệt giới (Dhātunirkeśa) Phẩm 2: Phẩm phđn biệt căn (Indriyanirkeśa)

Phẩm 3: Phđn biệt thế gian (Lokanirdeśa) lă quả của thế giới mí. Phẩm 4: Nghiệp (Karmanirdeśa) lă nguyín nhđn gần của thế giới mí. Phẩm 5: Tùy miín (Ansayanirdeśa) lă nguyín nhđn xa của thế giới mí. Phẩm 6: Phđn biệt hiền Thânh (Mārganirdeśa) lă kết quả của sự giâc ngộ. Phẩm 7: Phđn biệt trí (Jnānanirdeśa) lă nguyín nhđn gần của giâc ngộ. Phẩm 8: Phđn biệt định (Samaputtinirdkeśa) lă nguyín nhđn xa của giâc ngộ. Phẩm 9: Phâ ngê lă băn về lý vơ ngê (tuệ kiến).

Qua nội dung của Cđu Xâ luận, luận chủ đê phđn tích câc hiện tượng tđm lý theo hệ thống 75 phâp chia lăm 5 vị. Trong đĩ, cĩ 72 phâp hữu vi vă 3 phâp vơ vi, cho chúng ta thấy rõ sự vận hănh của những tđm lý nhiễm vă tịnh. Đồng thời triển khai phương phâp để chuyển hĩa những tđm lý nhiễm dựa trín giâo lý nhđn quả. Nguyín nhđn năo dẫn đến sự tương tâc với câc tđm lý ơ

25

nhiễm thì kết quả sẽ ở thế giới mí, nguyín nhđn năo dẫn đến sự tương tâc với câc tđm lý thanh tịnh thì kết quả lă sự giâc ngộ vậy.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)