Tđm lý học Phật giâo thời kỳ phât triển

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 30)

2. Tđm lý học Phật giâo qua câc thời kỳ chuyển tiếp ở Ấn Độ

2.3. Tđm lý học Phật giâo thời kỳ phât triển

Căn cứ theo lịch sử Phật giâo Ấn Độ, thì tư tưởng Phật giâo Đại thừa (S.Mahayana), đê manh nha từ thời Phật giâo Bộ phâi. Phật giâo Đại thừa ra đời trong bối cảnh xê hội xảy ra sự tranh chấp giữa câc tư tưởng tơng phâi Phật giâo vă câc học thuyết của xê hội đương thời. Trăo lưu tư tưởng Phật giâo Bộ phâi phât triển đến mức cực độ, cùng với sự phât triển của phong trăo tư tưởng xê hội, câc triết thuyết xê hội cũng phât triển rất thịnh như Số luận, Thắng Luận Phâi...vă câc học thuyết khâc cũng thi nhau ra đời.

Trong bối cảnh xê hội như vậy, nhiệm vụ đặt ra cho những người con Phật hết sức lớn lao, về việc hoằng dương vă truyền bâ chânh phâp. Vì vậy, địi hỏi phải cĩ những nhă câch mạng Phật giâo xuất hiện để vận động cho sự ra đời của tư tưởng Phật giâo câch tđn, từ tư tưởng Phật giâo Nguyín thủy. Về phía cư sĩ thì cĩ Duy Ma Cật, Thắng Man phu nhđn, Hiền Hộ26

... Về phía tu sĩ thì cĩ ngăi Long Thọ (Nāgārjuna), Di Lặc (Maitreya), Vơ Trước (Asaga) vă Thế Thđn (Vasubandhu)...

Nĩi đến sự phât triển rực rỡ của Phật giâo Đại thừa ta khơng thể khơng nhắc đến khoảng thời gian giao thoa giữa Phật giâo Bộ phâi (Nguyín thủy) vă Phật giâo phât triển. Vì đĩ lă thời đại của câc ngăi như ngăi Mê Minh (Asvaghosa), ngăi Thế Hữu (Vasumitra), ngăi Na-Tiín Tỳ-kheo (Nāgasena) lă những người đê tạo tiền đề cho Phật giâo Phât triển ra đời.

Về sự ra đời của tư tưởng Phật giâo Phât triển ta thử đặt vấn đề, từ hai Bộ phâi gốc lă Thượng Tọa Bộ vă Đại Chúng Bộ thì tư tưởng Phật giâo Phât triển xuất phâi từ bộ phâi năo? Vấn đề được giải quyết như sau: “Yếu nghĩa của Đại Chúng Bộ. Đặc biệt về thuyết “Ngê phâp cđu khơng” rất gần với khơng quân của Đại thừa Bâ-nhê; thuyết “Vơ-vi phâp” cĩ thể lă tiền khu cho thuyết “Chđn như duyín khởi” của Đại thừa; thuyết “Tđm tính bản tịnh, khâch trần ơ nhiễm”, về điểm phiền nêo thì vơ thủy hữu chung rất giống với

26

thuyết “Chđn như duyín khởi luận”, cho vơ minh lă vơ thủy hữu chung; thuyết “Tđm tính bản tịnh” cũng cịn lă nguyín nhđn để dụ dẫn đến tư tưởng “Nhất thiết chúng sinh, tất hữu Phật tính” của giâo lý Đại thừa. Vì vậy, giâo nghĩa của Đại Chúng Bộ, tuy cũng lă Tiểu thừa. Vậy cĩ thể nĩi, giâo nghĩa Đại thừa lă từ chỗ phât triển dần dần ở giâo nghĩa của Đại Chúng bộ”27

.

Khảo sât về bối cảnh lịch sử vă sự ra đời của Phật giâo Phât triển ta mới cĩ thể thấy được tư tưởng Tđm lý học Phật giâo ảnh hưởng từ tơng phâi năo.

“Phật giâo Đại thừa (Phât triển) được chia ra thănh hai hệ tư tưởng: Trung Luận tơng (Madhyamika) vă Duy thức Du-giă (Yogacara)28.

Để giải quyết vấn đề Tìm hiểu về tđm lý học Phật giâo thời kỳ Phât triển

nín ta chỉ chú trọng tìm hiểu tư tưởng Duy thức Du-giă. Vì Duy thức Du giă lă tư tưởng nền tảng của Tđm lý học Phật giâo. “Trường phâi Duy thức Du giă lă một nhânh quan trọng khâc của phâi Đại thừa vă được sâng lập bởi Maitreya hay Maitryanatha (thế kỷ thứ 3). Câc luận sư nổi tiếng của trường phâi năy lă Asanga (Vơ Trước, thế kỷ thứ 4), Vasubandhu (Thế Thđn, thế kỷ thứ 4),…Trường phâi năy đạt đến tột đỉnh quyền uy vă ảnh hưởng trong thời kỳ của Asanga vă người anh em của ơng lă Vasubandhu. Tín gọi Hogacara (Du gia Hănh tơng) lă do Asanga đặt, cịn tín Vijnanavada (Duy Thức) thì được Vasabandhu sử dụng29

. Khi kế thừa tư tưởng của Bộ Du-giă-sư-địa luận của ngăi Di Lặc thuyết. Từ tư tưởng bộ luận năy nảy sinh hai lĩnh vực tư tưởng Du giă, Duy thức.

Trong đĩ ngăi Vơ Trước nghiíng về tư tưởng Du giă, Ngăi Thế Thđn nghiíng về tư tưởng Duy thức. Như vậy ta cĩ thể khẳng định sơ tổ của Duy thức tơng lă ngăi Thế Thđn. Ngăi Thế Thđn lă gạch nối giữa tư tưởng Bộ phâi (Nguyín Thủy) vă Phât triển (Đại thừa). Ngăi sống văo khoảng năm (320 - 400AD) “tại xứ Purusapura thuộc tiểu quốc Gāndkāra Ấn Độ”, Ngăi lă anh em cùng mẹ khâc cha với Ngăi Vơ Trước. Ngăi Thế Thđn lă một luận sư rất thơng minh. Lúc đầu, Ngăi lă một triết gia uyín bâc của Ấn Độ, Ngăi học nhiều kinh

27 Thích Thanh Kiểm (2001), Lịch Sử Phật Giâo Ấn Độ, tr. 124.

28 P.V.Bapat (Nguyễn Đức Tư – Hữu Song dịch, 2007), 2500 Năm Phật Giâo, tr. 155.

29

điển như Rg-veda, Brāhamana, Upanisad vă Phật giâo. Sau đĩ Ngăi xuất gia theo Phật học đạo với Ngăi Buddhamitra (Phật Đă Ma-đa) Ngăi rất chuyín sđu giâo lý Phật đă. Đặc biệt lă câc học thuyết Abhidharama thuộc nhiều trường phâi khâc nhau, đặc biệt lă Hữu bộ. Vă Ngăi cũng từng lă học trị nối tiếng ở Tu viện Nalanda. Ở đđy Ngăi chạm nhiều tư tưởng Phật giâo khâc nhau. Sau đĩ Ngăi đê tạo ra bộ luận Cđu xâ nhằm dung hịa câc tư tưởng Phật giâo, như “Tam thế thật hữu, phâp thể hằng hữu” của Sarvastivada vă “Quâ vị vơ thể, hiện tại thật thể” của Sautrăntikă cũng như tơn chỉ của câc bộ phâi; Mahasanghika, Vaibhāsika30.

Sau đĩ, Ngăi rời khỏi Tu viện Nalanda, Ngăi trở về Purusapura gặp lại người anh của mình lă Ngăi Vơ Trước. Tại đđy Ngăi nghe theo lời khuyín của anh cùng nghiín cứu Du-giă-sư-địa luận vă viết ra rất nhiều tâc phẩm cĩ giâ trị để xiển dương giâo lý Đại thừa như cuốn Đại Thừa Bâch Phâp Minh Mơn Luận, Nhị Thập Tụng vă nhiều tâc phẩm cĩ giâ trị khâc. Đặc biệt lă bộ luận Tam Thập Tụng được hoăn thănh văo lúc cuối đời của Ngăi. Luận năy được xem lă trâi tim, lă hạt nhđn của Tđm lý học Phật giâo. Sau năy câc bộ luận về Duy thức đều dựa văo Tam Thập Tụng để chú thích, giảng giải...

Tđm lý học Phật giâo thời kỳ năy vừa cĩ tính kế thừa, vừa cĩ tính sâng tạo. Kế thừa để phù hợp tinh thần của Phật giâo, sâng tạo để phù hợp với trăo lưu tư tưởng của xê hội, đưa tđm lý học đến trình độ hoăn chỉnh hơn.

Tư tưởng Tđm lý học Phật giâo dựa văo sâu bộ kinh vă mười một bộ luận31 để lập tơng. Ngoăi 11 bộ luận năy, chúng ta cịn biết thím bộ Đại Thừa Khởi Tín Luận của ngăi Mê Minh, vă Thănh Duy Thức Luận của ngăi Huyền Trang ở Trung Hoa.

30 Xem, Giâo trình đại cương Duy Thức Học 2003, Học Viện Phật Giâo Việt Nam tại Huế, tr.16.

31

Sâu bộ kinh:1. Hoa Nghiím, Giải Thđm Mật, 3. Như Lai Xuất Hiện Cơng Đức, 4. Đại Thừa A-tỳ-đạt- ma.5. Lăng giă, 6. Hậu Nghiím (chưa dịch ra Hoa văn). Mười một bộ luận:Bộ luận gốc: Du-giă Sư-địa Luận, 100 cuốn, Di-lặc thuyết, Vơ Trước thuật, Huyền Trang dịch. Mười Chi luận:1.Đại Thừa Bâch Phâp Mơn Luận, cũng gọi lă Lược Trần Danh Số Luận, 1 cuốn; Thế Thđn tạo, Huyền Trang dịch,2. Đại Thừa Ngũ Uẩn Luận, cũng gọi Thơ Thích Thể Nghĩa, 1 cuốn; Thế Thđn tạo, Huyền Trang dịch,3. Hiển Dương Thânh Giâo Luận, cũng gọi Tổng Bao Chúng Nghĩa Luận, 20 cuốn; Vơ Trước tạo, Huyền Trang dịch, 4. Nhiếp Luận, cũng gọi Quảng Bao Đại Nghĩa, cĩ ba bản dịch ra Hân văn, 5. Đại Thừa A-tỳ-đạt-ma Tạp Tập Luận, cũng gọi Quảng Trần Thể Nghĩa Phđn Biệt Danh Số, 16 cuốn; Vơ Trước tạo, Sư Tử Giâc Thích, An Tuệ tập, Huyền Trang dịch, 6. Biện Trung Biín Luận, cũng gọi Ly Tịch Chương Trung, 3 cuốn; Thế Thđn tạo, Huyền Trang dịch, 7. Nhị Thập Duy Thức Tụng, cũng gọi Tồi Phâ Tă Sơn Luận, 1 cuốn; Thế Thđn tạo, 8. Duy Thức Tam Thập Tung, cũng gọi Cao Kiến Phâp Trăng, 1 cuốn; Thế Thđn tạo, Huyền Trang dịch, 9. Đại Thừa Trang Nghiím Kinh Luận, cũng gọi Trang Nghiím Thể Nghĩa, 13 cuốn, Vơ Trước tạo, Ba-la-phả-mật-đa-la dịch, 10. Phđn Biệt Du-giă Luận, cũng gọi Nhiếp Tân Quy Quân Luận; Di Lặc thuyết, chưa dịch ra Hân văn.

Tđm lý học Phật giâo ở thời kỳ năy được trình băy cụ thể nổi bật qua hai bộ luận của ngăi Thế Thđn. Một lă Đại Thừa Bâch Phâp Minh Mơn Luận, hai lă Duy Thức Tam Thập Tụng (trimśikāvijđāptimātratāsiddhi-kārikā). Trong đĩ Duy Thức Tam Thập Tụng lă bộ luận cốt lõi của Duy thức. Duy Thức Tam Thập Tụng ra đời lă một cuộc câch mạng lớn về triết học Phật giâo nĩi chung, nĩ đâp ứng được nhu cầu so sânh giữa triết học Phật giâo vă câc triết học hiện thời, đồng thời cịn tạo tiền đề cho sự đam mí nghiín cứu của câc triết gia, ở chỗ khơng trình băy bằng văn xuơi mă bằng thi kệ. Băi thi kệ bằng triết lý Tđm thức. Vì thế, ngoăi văn phạm ngơn ngữ thi ca nĩ cịn lă triết lý-sự chuyển hĩa của chiều sđu tđm thức. Cho nín, sự thănh cơng của Duy Thức Tam Thập Tụng lă sự chuyển thể một hệ thống triết lý quâ sđu sắc thănh 30 băi kệ ngắn gọn.

Hệ thống tđm lý học trong thời kỳ năy phđn tích câc phâp lăm hai loại hữu vi vă vơ vi. Hữu vi cĩ 94 phâp, vơ vi cĩ 6 phâp bao gồm trong 100 phâp. Đđy cũng chính lă hệ thống Tđm lý học Phật giâo Đại thừa, mă người viết chọn lăm phạm vi nghiín cứu cho đề tăi của mình, nín nội dung sẽ trình băy ở câc chương sau.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)