Khủng hoảng đạo đức

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 143)

3. Giải phâp cho câc vấn đề khủng hoảng xê hội

3.1.Khủng hoảng đạo đức

Đạo đức lă thước đo nhđn câch vă phẩm chất của con người. Căn cứ văo “đạo đức” lăm tiíu chuẩn cho cuộc sống hiền thiện tích cực của con người. Đạo đức lă yếu tố quyết định đời sống an vui hạnh phúc bền vững, đầy trí tuệ. Đạo đức con người ngăy nay bị xuống cấp trầm trọng. Tệ nạn xê hội lan trăn khắp nơi. Từ trước đến nay chưa bao giờ đạo đức con người lại xuống cấp

173

nghiím trọng như vậy. Tệ nạn đang lan trăn trong xê hội như cờ bạc, ma túy, mại dđm, tham nhũng … dẫn đến hănh động thảm hại nhất. Mỗi ngăy mỗi giờ xảy ra khơng biết bao nhiíu vụ ân mạng, con người với con người sât hại lẫn nhau, ngay cả người mình thương yíu nhất cũng khơng từ bỏ thủ đoạn việc lăm độc âc ấy. Như thơng tin từ South China Morining post ngăy 26/3/2013 cho biết “Vụ ân giết cha mẹ chặt đầu bỏ văo tủ lạnh”…cịn phần chđn tay được giấu ở ngõ ngâch khâc trong căn hộ ở Taikok Tsui, phần cịn lại của thi thể thì nĩm xuống biển…thủ phạm lă đứa con trai 29 tuổi !!! Hay “vụ ân giết cha vì khơng cho mua xe mây”. Con người sao cĩ thể hănh động thiếu suy nghĩ như thế được, con người sao cĩ thể giết hại ngay cả cha mẹ mình? Băn tay của con người sao cĩ thể giết hại cha mẹ mình? Người đê đânh đổi cả cuộc đời cho con, đđy tấm lịng của người mẹ;

“Mỗi hạt cơm lă giọt lệ khơ Vắt từ tim mẹ ướp tim thơ Gânh dđy lâ chuối phơi từng sợi

Từng sợi nuơi tằm mẹ nhả tơ”.

Vì điều gì mình phải giết hại những người mình thương yíu nhất? Để rồi phải nhận lấy tai nạn khủng khiếp trong cuộc đời. Khơng cĩ nỗi đau năo mă con người phải gânh chịu hơn nỗi đau năy. Khơng cĩ hănh động năo độc âc hơn thế. Bâo Phâp luật vă cuộc sống thâng 4/2013 đưa tin gọi lă

“Ân nĩng” với tiíu đề băi bâo “Chuyện tình cay đắng” với những tình tiết tĩm tắt cđu chuyện thật đau lịng “Tình yíu 4 năm kết thúc bằng hai nhât chĩm người phải về bín kia thế giới, người phải văo nhă giam chờ ngăy xĩt xử”174. Thật bi đât! Đúng như nhă triết học thực chứng August Comte nĩi

“Xê hội cĩ bệnh”. Đến nay xê hội khơng phải mang căn bệnh tầm thường mă mang bệnh trầm kha rồi, sức lđy nhiễm đê lđy lan văo cộng đồng khâ lớn, ngay cả khu vực trang bị vững chắc nhất như giâo dục mă cũng đê lđy nhiễm rồi. Cứ tình trạng năy bùng phât căn bệnh năy sẽ lăm cho xê hội ngăy căng bị tí liệt mất.

174

Việc khắc phục khủng hoảng đạo đức cấp bâch nhất phải bắt đầu ngay từ mỗi câ nhđn, sau đĩ mới ảnh hưởng đến gia đình, xê hội vă toăn thế giới. Trong lúc xê hội cần thuốc trị bệnh thì Tđm lý học Phật giâo đưa đến xê hội phương thuốc hữu hiệu nhất cĩ thể trị lănh, tẩy sạch những khí độc hại, bệnh hoạn trong xê hội. Vấn đề ở chỗ lă câc nhă lênh đạo, câc nhă đạo đức cĩ tận tình phối hợp tìm câch đem thuốc đến từng bệnh nhđn khuyín bảo giúp đỡ họ uống thuốc hay khơng? Tại sao phương thuốc năy khơng đưa đến tận nơi những người bị bệnh như thế? Tại sao khơng đưa văo giâo dục học đường lă nơi cĩ học thức cĩ nhận thức để phổ biến cho cộng đồng một câch kịp thời vă đúng đắn?

Tđm lý học Phật giâo dùng tđm lý để trị liệu những hănh động độc âc, mất nhđn tính xuất phât từ lịng người trăn đầy hạt giống mí mờ, dục vọng, sđn hận, nêo hại … đê dẫn đến xung đột với mọi người xung quanh, từ xung đột dẫn đến tăn sât lẫn nhau. Vì tđm bệnh nín dùng tđm lý để trị liệu dùng tđm từ bi để đối trị sđn hận vă nêo hại, dùng phâp Nhđn duyín để đối trị ngu si mí mờ, dùng phâp bất tịnh để đối trị tham âi sắc dục … Hễ chúng sanh cĩ bệnh gì thì Phật phâp đều cĩ thuốc để chữa trị nhưng muốn lănh bệnh thì chúng sanh phải uống thuốc.

Cĩ một chđn lý chúng ta đừng bao giờ quín, chúng ta hănh động đối xử với người như thế năo thì ta nhận lênh kết quả như thế ấy, giết hại sinh vật, giết hại người, giết hại đồng loại của mình cũng chính lă giết hại chính mình. Ta gieo hạt giống năo văo tđm thức thì ta sẽ được kết quả ấy. “Ta đối xử với người bằng tđm ý trâch mĩc, hận thù mă mong người đối xử với ta bằng tđm ý thđn thiện, gần gũi lă điều khơng bao giờ xảy ra”; vì thế, hêy rất cẩn thận trong việc gieo giống, hêy cẩn thận như tổ tiín ta thường nhắc nhở “Trước khi nĩi phải uốn lưỡi bảy lần”. Trước khi nĩi, trước khi hănh động hêy nghĩ đến hậu quả của nĩ.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 143)