3. Giải phâp cho câc vấn đề khủng hoảng xê hội
3.2. Khủng hoảng về mơi trường
Sự bùng nổ của vật chất đê kích thích lịng tham của con người dấy khởi, tâc động, ảnh hưởng tiíu cực đến mơi trường xung quanh rất lớn. Câc hoạt
động nhằm thỏa mên nhu cầu hưởng thụ của con người như: lương thực, thực phẩm … Tuy đê phât động những cuộc “câch mạng xanh” ra đời nhưng thănh tựu của nĩ quâ khiím tốn; trong khi đĩ hạn chế của nĩ rất lớn; vì“ nĩ coi thường bản tính sinh học của thế giới vật chất … sản phẩm của nền nơng nghiệp kĩm phât triển … lăm xuống cấp chất lượng mơi trường …”175. Nhu cầu về đời sống xê hội – quan niệm con trai, con gâi dẫn đến dđn số tăng nhanh. Nhu cầu về du lịch, giải trí của con người lăm ảnh hưởng đến tăi nguyín thiín nhiín, ảnh hưởng đến nhu cầu vă chất lượng nước, ảnh hưởng đến văn hĩa xê hội của cộng đồng, vấn đề nước thải, râc thải …
Nạn phâ rừng, lăm cạn kiệt nguồn tăi nguyín rừng. Tất cả những nguyín nhđn dẫn đến khủng hoảng mơi trường sống của chúng ta cĩ thể liệt ra cả một tập sâch dăy vẫn chưa cĩ thể hết được. Song cĩ một điểm quan trọng, chung nhất đĩ lă tất cả những nguyín nhđn ấy đều xuất phât từ hănh động của con người. Con người đối xử quâ tăn tệ với thiín nhiín vă mơi trường. Đê đến lúc con người phải gânh chịu hậu quả do mình gđy ra. Bằng chứng lă những năm gần đđy thiín nhiín khơng cịn hiền hịa như trước, nĩ trở nín hung dữ, gầm thĩt đối với con người. Mỗi lần nĩ giận dữ nĩ cướp đi hăng ngăn mạng sống của con người vă hăng tỷ sinh vật, động vật …
Theo thống kí của Liín Hiệp Quốc năm 2007-2008, từ năm 2000-2004 trung bình mỗi năm cĩ 326 thiín tai, gấp đơi con số trung bình mỗi năm từ 1980-1984. Con số năy cịn lớn hơn gấp trăm lần nữa, căng ngăy thiín tai căng tăng một câch dữ dội hơn nữa nếu con người cứ tiếp tục như vậy. Trín thế giới số lượng người chết vì thiín tai nhiều hơn so với người chết khi đê mên tuổi thọ.
Chúng ta lă những con người cùng sống chung với sự khủng hoảng ấy. Vậy ta nghĩ gì về điều năy? Đđy lă trâch nhiệm của mỗi chúng ta, chúng ta phải lăm gì đĩ để cứu vên trâi đất năy. Khi đê truy tận nguồn gốc tìm ra nguyín nhđn của nĩ để tìm ra giải phâp thì mỗi câ nhđn thơi chưa đủ mă chúng ta cần phải cĩ ý thức của cả cộng đồng.
Tđm lý học Phật giâo lă giải phâp toăn triệt cho vấn đề khủng hoảng mơi trường. Nguyín nhđn đầu tiín dẫn đến hănh động thiếu ý thức về việc bảo vệ mơi trường hẳn lă xuất phât từ tđm thức của con người. Ý thức bảo vệ mơi trường cũng xuất phât từ tđm thức con người. Nếu con người nhận thức sai lầm hănh động theo thĩi quen, thấy lợi trước mắt muốn đoạt lợi, gđy hại đến mơi trường thì đĩ cũng chính lă hủy hoại chính sự sống của chính mình. Vì thế “điều quan trọng nhất lă giúp mọi người hiểu biết về chế ngự tham âi hay dục vọng, lă nguyín nhđn chính trong mọi nguyín nhđn ơ nhiễm mơi trường”176.
Từ khủng hoảng đạo đức kĩo theo khủng hoảng mơi trường vă nhiều vấn đề khủng hoảng khâc trong xê hội như: khủng hoảng về văn hĩa, giâo dục, kinh tế,…Do đĩ, để khắc phục những tình trạng khủng hoảng của xê hội, trọng tđm lă phải nhắm văo giâo dục đạo đức con người.
Ngăy nay phương tiện xđy dựng đời sống vật chất cho con người ngăy căng phât triển, sự giău cĩ mỗi ngăy một gia tăng. Ngược lại, đời sống tinh thần ngăy căng bị suy thôi trầm trọng. Cuộc sống khập khiểng, bấp bính như thế thì con người khơng thể cĩ hạnh phúc được. Hạnh phúc con người được trọn vẹn phải xđy dựng đầy đủ hai yếu tố vật chất vă tinh thần. Trong đĩ, yếu tố tinh thần được xem trọng hơn yếu tố vật chất. Người cĩ tinh thần đạo đức tđm linh cao, dù ở hoăn cảnh năo họ cũng thấy an ổn vui vẻ, nhưng nếu đời sống vật chất xđy dựng trín tinh thần thiếu đạo đức thì sẽ đem lại khổ đau cho bản thđn, gia đình vă xê hội, vì vật chất ấy chỉ nhằm phục vụ cho mục đích thấp hỉn của câ nhđn cĩ tđm địa hẹp hịi ích kỷ. Vận dụng Tđm lý học Phật giâo văo đời sống, giúp cho con người phât huy hết giâ trị vă ý nghĩa trong đời sống cả hai phương diện vật chất vă tinh thần, đồng thời cịn đạt được những giâ trị tđm linh vi diệu mă khơng thể diễn tả được, chỉ khi năo tự thđn thể nghiệm con người mới cảm nhận được hết giâ trị ấy.
176 Trần Phương Lan dịch, Phật giâo sinh thâi học vă Đạo đức toăn cầu, http://www.Buddhismtoday.com/viet/sinhthai/001-trachnghiemhtm
PHẦN KẾT LUẬN
Trải qua nhiều thế kỷ mă sức sống của Tđm lý học Phật giâo Đại thừa vẫn cịn mênh liệt, bởi vì câc Luận sư của Tơng phâi năy đê khĩo lĩo chuyển tải giâo lý cốt lõi của đức Phật thănh một hệ thống triết lý sđu sắc nhất, trong hệ thống giâo lý Phật giâo.
Giâo lý cốt lõi của đạo Phật khơng ngoăi mục đích “chuyển mí khai ngộ”
cho chúng sanh vì mí ngộ lă gốc của khổ vui. Mí thì khổ, ngộ thì vui. Mí thì thănh chúng sanh luđn hồi sinh tử, ngộ thì thănh chư Phật giải thôt Niết-băn. Nhưng mí cũng lă tđm mă ngộ cũng lă tđm”177
. Vì thế, muốn lìa khổ được vui thì trước phải hiểu rõ bản chất của “tđm”, tức lă hiểu rõ nguồn gốc của muơn phâp.
Trong thời kỳ đầu, Tđm lý học Phật giâo đê được hình thănh. Đĩ lă thời kỳ
Phật giâo Nguyín thủy cho rằng “Tđm” cĩ rất nhiều sắc thâi khâc nhau vă được
chia ra thănh câc phạm trù đặc thù. Tđm, theo Phâp tướng Duy thức, bao gồm tất
cả câc phâp, vă tất cả phâp khơng ngoăi tđm; vì thế cho nín nĩi rằng “Nhất thiết
duy tđm, vạn phâp duy thức”. Hệ thống câc phâp bao gồm: 6 thức tđm vương,
46 tđm sở, 11 sắc phâp, 14 bất tương ưng hănh vă 3 vơ-vi phâp. Về sau, vì nhận thấy hệ thống thức năy chưa đạt đến đỉnh cao của nĩ, nín ngăi Thế Thđn đê hệ thống hĩa lại thănh 100 phâp gồm: 8 thức tđm vương, 51 tđm sở, 11 sắc phâp, 14 bất tương ưng hănh vă 6 vơ-vi phâp. Đđy lă hệ thống Tđm lý học Phật giâo hoăn hảo nhất mă từ trước đến nay chưa thấy hệ thống tđm thức năy đủ sức để so sânh với hệ thống năy. Hơn nữa, trong thực tế chưa thấy người năo cĩ trạng thâi tđm lý vượt ra ngoăi hệ thống tđm lý mă Tổ sư đê trình băy. Nội dung của hệ thống thức như tấm bản đồ quý giâ nhất, dẫn đường đến kho bâu tđm thức của mỗi con người.
Trình băy toăn bộ hệ thống tđm lý, nhằm phđn tích chi tiết từng loại tđm thức của con người, soi rọi đến tận những gĩc tối thđm sđu nhất của tđm thức, níu rõ từng danh xưng, vai trị vă những đặc tính khâc nhau của từng tđm thức. Qua đĩ, ta thấy tđm lý năo lă nhiễm ơ, tđm lý năo chấp trước câi tơi, tđm lý năo lă thanh tịnh… Từ đĩ, dẫn đến hoạt dụng tương thích giữa chúng.
177
Sau khi phđn tích rõ từng trạng thâi của từng loại tđm thức, Tđm lý học Phật giâo đưa ta về phđn tích hai phương diện hoạt dụng chính yếu của chúng, để thấu triệt về bản chất của tđm ơ nhiễm vă thanh tịnh.
Đầu tiín “đĩ lă câi tđm cĩ khả năng phđn biệt cĩ ý thức về nhị nguyín – hoặc lấy hoặc bỏ một đối tượng ngoăi, đĩ lă tđm”178
. Đđy lă muốn nĩi đến câi tđm thường tình của chúng sanh, lă biểu hiện của những tđm lý bất thiện, “Người Tđy Tạng gọi đĩ lă “sem”. Dịng tđm thức vận hănh theo năng lực của hạt giống ơ nhiễm thì con người thường cĩ những nhận thức sai lầm. Nĩ cũng giống như sem,“Sem lă câi tđm suy nghĩ đặt kế hoạch, ham muốn, vận động câi tđm bừng lín trong cơn giận dữ tạo ra vă say mí trong những đợt sĩng tư duy vă cảm xúc tiíu cực, câi tđm cứ luơn luơn phải tiếp tục quả quyết, đânh giâ vă xâc định lại hiện hữu của nĩ bằng câch cắt xĩn, đặt tín, củng cố kinh nghiệm. Tđm thơng thường lă miếng mồi thụ động di chuyển khơng ngừng theo những ảnh hưởng bín ngoăi, theo những khuynh hướng tập quân vă điều kiện … ví nĩ với một ngọn đỉn cầy đặt trước giĩ, phải bị lay động bởi tất cả những ngọn giĩ của hoăn cảnh”179. Một sự mơ tả rất cụ thể vă chi tiết về hoạt động vă tâc dụng của tđm chúng sanh kĩo theo sự chấp trước, văo câi tơi vă sở hữu của tơi, khiến cho đời sống con người khổ đau vă răng buộc. Như trong kinh Phâp Cú đức Phật dạy:
“Đđy con ta, tăi sản ta
Phăm phu tham chấp hĩa ra khổ sầu Chính thđn ta cĩ thiệt đđu! Huống lă tăi sản cơ cầu châu con”.
(PC.62)
Hoạt dụng theo dịng tđm thức bất thiện dẫn đến nhận thức sai lầm
(sở tri chướng), hiện tại phải chịu quả khổ (phiền nêo chướng), vă tương lai cũng khĩ thôt khỏi, khiến cho con người đau khổ luđn chuyển mêi trong lục đạo khơng ngừng (luđn hồi), lầm lạc trong rừng rậm tă kiến.
178 Sogyal Rinpoche (Trường Tđm-Thănh Long dịch), Bản chất của Tđm, Nxb. Phương Đơng, tr. 16.
179
Tđm lý học Phật giâo Đại thừa đê đưa đến “bản đồ” mơ tả toăn bộ phương phâp nhận thức bản chất của con người vă thế giới, đê đi đến khẳng định rằng, con người vă thế giới lă “giả” cĩ, tùy theo nhđn-duyín chuyển biến, qua qui trình của hệ thống thức. Tất cả sự vật hiện tượng trín thế gian năy ngay cả con người đang hiện diện trước mắt ta cũng đều lă những ảnh tượng từ biển tđm thức mang lại. Chúng chuyển biến lung linh muơn nău muơn vẻ nhờ “nhđn duyín” (nghiệp lực) do con người tạo ra.
Vì vậy nếu chấp ngê vă phâp lă thật cĩ hoặc khơng đều lă những kiến chấp sai lầm, vọng tưởng dẫn đến khổ đau, trĩi buộc bởi phiền nêo chướng (do chấp ngê sai lầm) vă sở tri chướng (do chấp phâp sai lầm) giúp cho con người nhận thức toăn triệt về giâo phâp Duyín sinh - vơ ngê mă đức Phật đê dạy. Giâo phâp năy lă chđn lý của vũ trụ của vạn phâp. Đđy lă chìa khĩa của kho tăng vơ giâ trong tđm thức của mỗi con người, hiểu được chìa khĩa năy, sử dụng được chìa khĩa năy chắc chắn con người sẽ sở hữu được kho tăng quý giâ của mình. Đđy cũng chính lă phương diện thứ hai của tđm thức.
Phương diện hoạt dụng thứ hai của tđm thức lă con đường thanh tịnh an vui tuyệt đối, đĩ lă con đường vi diệu hướng dẫn chúng sanh từ phăm phu trở thănh Phật, “lă phương phâp thanh tịnh hĩa dịng tđm thức nhiễm ơ vă bất tịnh”180. Con đường ấy ta thường gọi lă năm cấp độ chuyển hĩa vi diệu của tđm thức. Hănh giả đạt đến cấp độ tđm linh thứ năm lă cứu cânh vị - quả vị Phật hay tạm gọi lă phương diện thứ hai của tđm. Ngăi Nyoshul Khen Rinpoche mơ tả trạng thâi của quả vị năy như sau:
“Sđu xa vắng lặng, thôt mọi rắc rối Sâng suốt khơng do kết hợp mă thănh
Vượt ngoăi tđm phđn biệt đặt tín
Đấy lă tđm sđu xa của những Đấng chiến thắng Trong đĩ khơng một vật gì phải vứt ra
Cũng khơng một vật gì cần thím văo Đấy thuần lă câi vơ nhiễm
Đang nhìn văo chính nĩ một câch tự nhiín”181
.
180 Thích Nhuận Chđu (biín dịch), Du Gìa Hănh Tơng, Nxb.VHSG, 2008, tr. 267.
181
Đđy chính lă mục đích chính mă chư Phật, chư Tổ muốn khai thị thì chúng ta cần phải hướng đến. Đđy mới lă kho bâu vơ giâ chúng ta thật sự cần mở kho bâu năy.
Học vă hănh Tđm lý học Phật giâo lă quâ trình khai thâc kho bâu của chính mình, nếu trín đường đi chúng ta chặt đứt được dđy mơ rễ mâ của câc tđm lý căn bản phiền nêo, điều phục được ý thức, chuyển hĩa nĩ lăm bạn đồng hănh với mình, nhiếp phục được anh chăng Mạt-na gâc cổng, bảo vệ thì ta dễ dăng thong dong mở cửa kho bâu. Kho bâu năy to lớn vĩ đại kỳ diệu hơn tất cả câc kho bâu ở thế gian. Số lượng ngọc ngă được chứa đựng trong kho năy cĩ giâ trị vượt trội so với giâ trị chđu bâu ở thế gian, khơng cĩ gì so sânh được. Lúc đĩ ta tha hồ sử dụng vă biếu tặng cho mọi người. Hănh giả năo đê văo được kho bâu năy thì nghiễm nhiín trở thănh người giău cĩ nhất, người cĩ nhiều năng lực tích cực nhất, cĩ được những thứ vi diệu nhất, người đĩ cĩ thể sânh với chư Phật vă Bồ-tât.
Kho bâu khơng phải chỉ cĩ người xuất gia, người tại gia quy y Phật mới được thừa hưởng kho bâu năy. Nghĩ vậy hoăn toăn sai lầm !!! Khơng phải như vậy, vì bất cứ người năo, bất cứ ai, ở đđu, lăm việc gì; lă nhă lênh đạo, nhă kinh tế, nhă chính trị, nhă giâo dục, người nơng dđn, người thănh thị, người theo câc tơn giâo như : Thiín Chúa giâo, Tin Lănh, Khổng giâo, Lêo giâo … bất cứ ai, hễ lă người lăm theo lời chư Phật, chư Tổ dạy thì đều sử dụng được kho bâu năy. Người sở hữu được kho bâu, dù ở trong hoăn cảnh năo cũng được năng lực từ kho bâu ấy tỏa ra che chở vă bảo vệ một câch an lănh, hạnh phúc.
Tđm lý học Phật giâo khơng những cĩ giâ trị lớn về tri thức mă giâ trị của nĩ được nhđn lín ở cấp số nhđn khi ứng dụng văo đời sống thực tiễn, vận dụng văo câc ngănh khoa học hiện tại.
Ngăy nay, câc phât minh khoa học rất phât triển nhưng theo Tđm lý học Phật giâo nếu những phât minh khoa học ấy thănh tựu theo chiều hướng “tư duy hữu ngê” (chấp ngê) thì đĩ lă những phât minh rất nguy hại cho nhđn loại. Bởi vì, tri thức khơng được sử dụng đúng chức năng của nĩ. Chức năng của trí tuệ lă “tư duy vơ ngê” vị tha mă dùng sai chức năng nĩ đê trở thănh tri
thức phục vụ cho câi tơi một câch lầm lạc. Sản phẩm, vật chất được lăm ra từ câc khoa học ứng dụng nĩ được ví như con dao hai lưỡi. Lưỡi tích cực thì nĩ phục vụ cho sự phât triển vật chất trong đời sống con người. Lưỡi tiíu cực nĩ cĩ thể đi đến hủy diệt con người. Nhă khoa học Alfred Nobel lă minh chứng hùng hồn nhất về vấn đề năy.
Alfred Nobel lă nhă khoa học, nhă phât minh đại tăi. Ơng lă chủ nhđn của 355 bằng sâng chế khoa học. Trong đĩ, đâng chú ý nhất lă về thuốc nổ. Ơng đê cống hiến hết cuộc đời mình cho khoa học. Khi phât minh ơng đđu cĩ nghĩ đến tâc hại của nĩ, khi nĩ đê rơi văo tay câc nguyín thủ quốc gia, lăm chết hăng triệu người trín thế giới. Mặc dù, phút cuối cùng ơng đê tỉnh ngộ, nhờ việc lăm của bă Bertha von Suttner. Bă lă nhđn vật kiệt xuất trong câc phong trăo vì hịa bình thời đĩ. Hănh động của bă đê tâc động rất lớn đến Alfred Nobel, ơng đê viết di chúc lấy hết số tăi sản kếch xù của mình dùng lăm giải thưởng lớn, cho những người cĩ đĩng gĩp lớn đối với nhđn loại vă hịa bình thế giới, nhằm chuộc lại lỗi lầm của mình182. Một nhận thức sai lầm dẫn đến một kết cuộc thảm hại. Liệu cĩ chuộc lại lỗi lầm của ơng khơng? Khi mă thuốc nổ đê trở thănh bom nguyín tử, tâc hại của nĩ vơ cùng lớn. Nĩ cịn tồn tại trín thế giới năy ngăy năo, thì ngăy đĩ con người cịn cĩ nguy cơ bị hủy diệt. Sức mạnh của nĩ khơng cĩ năng lực năo ngăn chặn được ngoại trừ Phật phâp.