Hệ thống Tđm lý học Phật giâo thời kỳ hình thănh, phât triển vă

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 33)

truyền thừa

Khảo sât lược sử hình thănh vă phât triển tđm lý học Phật giâo ta thấy Tđm lý học Phật giâo bắt nguồn từ lời dạy của Phật, được duy trì trong câc kinh điển Nguyín thủy. Đến thời kỳ Phật giâo Bộ phâi đê dần dần hình thănh vă thời kỳ phât triển ở Ấn Độ thì đê hình thănh cĩ hệ thống, phât triển mạnh mẽ vă cĩ sự truyền thừa sang câc nước Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam...

3.1. Hình thănh vă phât triển

Tđm lý học Phật giâo được hình thănh vă phât triển ở Ấn Độ khoảng thế kỷ IV AD. Sau khi nghiín cứu tâc phẩm Du-giă-sư-địa luận của Bồ tât Di Lặc vă một số tâc phẩm khâc của Bồ tât Di Lặc vă Ngăi Vơ Trước. Ngăi Vasubandhu đê trước tâc rất nhiều bộ luận như Đại thừa Bâch Phâp Minh Mơn Luận ... Để xiển dương giâo lý Đại thừa. Cơ bản nhất lă Duy Thức Tam Thập Tụng (trimśikāvijđāptimātratāsiddhi-kārikā) nhấn mạnh triết lý “Tam

giới duy tđm vạn phâp duy thức” (khơng cĩ gì ngoăi thức). Như vậy ta thấy ngăi Vasubandhu đê lấy tư tưởng chủ đạo lă “Duy Thức” để đặt tín cho trường phâi của mình, vă trường phâi năy đê phât triển rất mạnh ở Ấn Độ.

3.2. Lược sử truyền thừa Tđm lý học Phật giâo ở Ấn Độ

Sơ tổ của tơng Duy thức lă Ngăi Thế Thđn (Vasubandhu, 世 親). Sau khi Ngăi thị tịch, ở Ấn Độ cĩ ba dịng truyền thừa Duy thức.

Dịng thứ nhất lă Ngăi Trần Na (Dīgnāga) thế kỷ thứ V đến Ngăi Vơ Tânh (Agotra) vă Ngăi Hộ Phâp (Dharmapāla) 439-507, Ngăi Giới Hiền (Sīlabhadra) đê từng lă thủ tịa Đại học Nălanda.

Dịng thứ hai lă truyền chi Đức Huệ (Gunamati) vă An Huệ (Sthiramati) nơi truyền thừa lă ở Đại học Valabhi.

Dịng thứ ba lă truyền chi của Nan-đă (Nanda) vă Thắng Quđn (Jayasena). Dịng thứ ba năy khơng được phât triển lắm so với hai dịng trước32.

3.3. Lược sử truyền thừa Tđm lý học Phật giâo ở Trung Quốc

Sơ tổ của Duy thức tơng ở Trung Hoa lă ngăi Huyền Trang. Ngăi lă người Trung Quốc, trong quâ trình nghiín cứu tu tập Ngăi đê tham dự câc buổi giảng về luận Phật giâo. Đặc biệt lă câc buổi giảng về Đại Thừa Nhiếp Luận, với sự tham gia của hơn bảy luận sư, Ngăi thấy ý kiến giữa câc luận sư bất đồng quâ nhiều. Hơn nữa, Ngăi khơng thấy vị năo tăi giỏi nhất để theo, nín Ngăi quyết định đến Tđy Trúc để học đạo mong tìm được vị thầy tăi giỏi. Khởi hănh từ Trường An năm 629 mêi đến năm 632 mới đến Nalanda gần thănh Vương Xâ, nơi ngăi Giới Hiền đang ở (lúc đĩ Ngăi Giới Hiền đê 106 tuổi).

Ngăi Huyền Trang (玄奘, Hsuan Tsang) thọ phâp với ngăi Giới Hiền vă học hầu hết câc bộ luận về Duy thức, đặc biệt câc bộ luận của Ngăi Thế Thđn. Sau 17 năm du học tại Ấn Độ Ngăi về nước năm 645, mang về kinh, luận hơn 650 bộ trong đĩ cĩ bộ Thănh Duy Thức Luận (Vijđaptimātratāsiddhi Sastra) lă tơn chỉ của Duy thức. Sau đĩ Ngăi bắt đầu khởi dịch 75 bộ hơn 1350 quyển. Vậy truyền thừa theo Duy thức ở Trung Quốc bắt đầu từ ngăi Huyền Trang đến ngăi Khuy Cơ. Ngăi đê chú sớ vă sâng tâc rất nhiều bộ luận về Duy thức. Ngăi

32

Khuy Cơ cĩ cơng rất lớn về việc kế thừa vă hệ thống hĩa lại tơng Duy thức ở Trung Quốc. Sau đĩ đến ngăi Đạo Chiíu (Dơshơ) 628-700 một tăng sĩ người Nhật sang Trung Hoa năm 653 Ngăi sống chung với ngăi Khuy Cơ vă thọ phâp với ngăi Huyền Trang hơn 10 năm. Nghe theo lời thầy Ngăi phải về Nhật để truyền bâ chânh phâp, trước khi khởi hănh Ngăi được thầy tặng rất nhiều bộ kinh, luận vă luận sớ về duy thức. Về Nhật, Ngăi truyền bâ Duy thức tơng tại chùa Nguyín Hưng (Gwangơji) đệ tử Ngăi lă Hănh Cơ (Gyơgi) 667-748. Dịng thiền thứ nhất tại Trung Hoa được gọi lă Nam Tự. Dịng thứ hai lă từ ngăi Trí Thơng (Chitsù) vă Trí Đạt (Chitatsu) người Nhật Bản sang Trung Hoa năm 654. Họ đê được học phâp từ Ngăi Huyền Trang vă Ngăi Khuy Cơ.

Dịng thứ ba từ Ngăi Trí Phụng (Chihơ) lă tăng sĩ Triều Tiín gốc người Tđn La cùng với Trí Loan (Chiran) vă Trí Hùng (Chio) sang Trung Hoa học Phâp với ngăi Huyền Trang. Một thời gian sau khoảng năm 703, cả ba sang Nhật truyền học thuyết Duy thức cho Nghĩa Uyín (Giyen).

Dịng thứ tư do học giả Huyền Phương (Genbơ) đến Trung Hoa năm 616 vă học phâp với Ngăi Trí Chđu (688-723). Ơng ở đđy gần 20 năm đến năm 735 về quí thuyết giảng học thuyết Duy thức tại chùa Hưng Phúc (Kơbukuji). Ơng lại truyền phâp cho Huyền Tơng (Genjù) 723-797 người đê tận tụy phổ bâ học thuyết Duy thức. Dịng thứ tư được gọi lă Bắc tự, đđy cũng lă dịng truyền thừa chính thống của Trung Hoa33

. Qua lịch sử hình thănh vă phât triển, truyền thừa ta thấy Duy thức học (Tđm lý học Phật giâo) hình thănh vă phât triển ở Ấn Độ rồi truyền sang câc nước như Trung Quốc, Nhật Bản....

Trở về cội nguồn của Tđm lý học Phật giâo, mục đích ta tìm ra xuất thđn của học thuyết năy bắt nguồn từ đđu, nĩ nằm ở vị trí năo trong giâo phâp của Phật giâo. Khởi nguồn từ lời dạy của Phật, Tđm lý học Phật giâo đê kế thừa tư tưởng của Phật Tổ, câc bậc Tổ sư dần dần hệ thống hô hình thănh một học thuyết cĩ trường phâi lớn vă phât triển cho đến ngăy nay. Tđm thức học Phật giâo ra đời đê lăm trịn trâch nhiệm, vai trị vă giâ trị

33

của nĩ đối với lịch sử nhđn loại qua mọi thời đại. Trải qua suốt chiều dăi, bề dăy lịch sử, Duy thức học hay Tđm lý học đê cĩ những bước chuyển mình khâ độc đâo, mỗi bước chuyển mình lă mỗi bước thích ứng với mọi thời đại của xê hội, thời đại năo Duy thức cũng được xương minh lă cuộc câch mạng lớn về triết học Phật giâo nĩi riíng vă triết học xê hội nĩi chung. Nĩ luơn luơn đâp ứng được yíu cầu đối chiếu so sânh giữa triết học Phật giâo vă câc ngănh triết học hiện thời.

CHƯƠNG II

HỆ THỐNG THỨC TRONG LUẬN THĂNH DUY THỨC

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 33)