Tư lương thù thắng

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 102)

1. Tư lương vị (Sambhārāvastha/ Sambhāramārga)

1.4. Tư lương thù thắng

Tư lương thù thắng ở đđy được hiểu lă phương phâp câch thức để tu hănh. Như trín đê đề cập lă sâu Ba-la-mật, hoặc cĩ thể lă câc phâp mơn khâc như Bốn vơ lượng tđm, Ba mươi bảy phẩm trợ đạo… dựa trín nền tảng những tư lương vừa níu, tâc động mạnh lăm lung lay gốc rễ của phiền nêo chướng vă sở tri chướng dần dần sẽ chuyển hĩa, nhổ tận gốc rể của nĩ. Trong sâu phâp Ba-la-mật, trí tuệ lă tư lương thù thắng nhất để đối trị hai chướng trín.

Hănh giả tu Duy thức hạnh phải trải qua năm vị bốn mươi mốt cấp bậc100. Phương phâp tu tập ở Tư lương vị lă hănh giả phải trải qua ba mươi tđm gồm mười trú, mười hạnh vă mười hồi hướng. Theo Nhiếp Luận bản 2 tr.142 b10: Định nghĩa tư lương như sau “Ai ngộ nhập sở tri chướng (jneyalaksana) một, Bồ tât đê huđn tập tương tục (Santăna) bằng đa văn nơi Đại thừa. Hai, đê thận cận vă phụng sự chư Phật. Ba, đê quyết định tin giải. Bốn, đê khĩo tích lũy thiện căn”, vă ngăi Thế Thđn tr.349c7 giải thích: Hai loại tư lương phước vă trí như vậy do bốn lực mă lần lượt được

99Thích Kiín Định, Sâng Mêi Niềm Tin Chânh Phâp, Nxb. Thuận Hĩa - Huế, tr. 63.

100 Năm vị chúng ta đang trình băy vị thứ nhất. Bốn mươi mốt cấp bậc của Bồ-tât gồm: Thập trụ, thập hạnh, thập hồi hướng, thập địa vă đẳng giâc.

viín mên: Nhđn, thiện hữu, tâc ý vă trì. Lấy sự huđn tập đa văn nơi Đại thừa lăm nhđn, lấy sự thđn cận vă phụng sự tức lực bởi thiện hữu lăm duyín, nhờ đĩ mă quyết định tuyệt đối tín giải tức lực bởi tâc ý. Do quyết định tín giải mă tu chính hănh, bằng văo đĩ mă tích lũy thiện căn; như vậy lă do lực tâc ý mă khĩo tu tư lương phước vă trí rồi dần dần tiến văo thập địa; đĩ lă lực bởi trì”101.

Qua sự giải thích của Tổ sư Thế Thđn, ta thấy tư lương đĩng vai trị rất quan trọng vă rất cần thiết cho bất kỳ một hănh giả năo trín con đường tu tập, để tiến bộ tđm linh thì tư lương lă khơng thể thiếu. Luận Tì-bă-sa 7 tr.34c27 cho rằng ba loại thiện căn sau lă câc loại Tư lương cần thiết trín con đường nhập văo dịng Thânh. “Cĩ ba loại thiện căn: 1.Thuận phước phần (punyabhāgīga) câc loại thiện dẫn tâi sinh chư Thiín vă loăi người. 2. Thuận giải thôt phần (moksabhāgīya) thiện căn quyết định dẫn đến giải thôt chứng Niết-băn. 3. Thuận quyết trạch phần (nirvedhabhāgīya) bốn thiện căn dẫn đến hiện quân thânh đế lă noên, đỉnh, nhẫn vă thế đệ nhất”102

. Để đạt được trình độ tđm linh ngăy căng cao hănh giả cần nắm rõ những tư trang cần thiết để như lý tâc ý đến hai loại chấp thủ ngê vă phâp, hay chủng tử của sở tri chướng (jneyāvarana)103

vă phiền nêo chướng104. Sở tri chướng lă những trở lực, trở ngại về tri thức vă trí tuệ. Bởi vì sở tri chướng được định nghĩa lă vơ minh, cố chấp tă kiến … Bản chất của nĩ theo hướng nhận thức sai lầm như thế, nín nĩ được xem lă loại bệnh khĩ trị thuộc cấp siíu đẳng. Nếu nĩ cịn đồng hănh với chúng sanh thì lăm cho chúng sanh đĩ như người bị nhiễm vi rút HIV nguy hiểm đến tính mạng; cũng như đối với hănh giả tu tập thì cĩ nguy cơ bị đoạt mất hạt giống Bồ-đề, chướng ngại cho việc chứng đắc trí tuệ vă tđm linh. Nín nhiệm vụ cấp thiết của hănh giả lă phải chuyển hĩa được sở tri chướng thănh trí

101 Sđd, tr. 658-659.

102 Trích dẫn từ Tuệ Sỹ dịch vă chú, Thănh Duy Thức, Nxb. Phương Đơng, tr. 658.

103

Sở tri chướng theo Luận Thănh Duy Thức định nghĩa lă tă kiến, nghi, vơ minh, âi, nhuế, mạn…

104Phiền nêo chướng lă 128 phiền nêo căn bản. Trong 128 phiền nêo kiến sở đoạn Dục giới cĩ 40 (4 Thânh đế mỗi đế cĩ 10 phiền nêo căn bản) hai cõi sắc giới vă vơ sắc giới mỗi giới cĩ 36 (mỗi đế trừ sđn, 4 đế trừ 4). Tu sở đoạn cĩ 16 Dục giới 6 (trừ nghi, tă kiến trong 10 căn bản) hai giới trín 10) trừ sđn trong Dục giới) 40+36+36+16  128.

tuệ hay cịn gọi lă chânh tri kiến. Cịn phiền nêo chướng lă nền tảng của sở tri chướng, nín trong phiền nêo chướng đều cĩ sở tri chướng. Phiền nêo vă sở tri chướng cĩ mối quan hệ tương tâc hai chiều chỗ năo cĩ sở tri chướng thì cĩ tạo nghiệp phiền nêo chướng. Chỗ năo cĩ sự dính mắc của phiền nêo chướng chỗ đĩ kĩo theo nhận thức (một sự vật hiện tượng) sai lầm chướng ngại trí tuệ.

Tĩm lại, sở tri chướng cĩ mặt kĩo theo phiền nêo chướng vă ngược lại. Nếu sở tri chướng bị lửa trí tuệ thíu đốt hoăn toăn thì phiền nêo chướng cũng bị hủy diệt theo.

Khi đê trang bị được những tư lương cần thiết để đi trín con đường tđm linh, hănh giả cần kiín tđm nỗ lực đoạn trừ vượt qua những chướng ngại cho đến khi thănh tựu được cấp độ tđm linh năy, vă tiếp tục bước văo cấp độ thứ hai, đĩ lă gia hạnh vị.

2. Gia hạnh vị (S. Prayoga)

Nội dung cần tu tập ở cấp độ năy được trình băy qua băi kệ thứ 27:

現前立 少物

謂是唯 識性

以有所 得故

非實住 唯識

“Hiện tiền lập chút vật Nĩi lă tânh Duy thức

Vì cịn cĩ câi đắc Chẳng thật trú Duy thức”

Băi kệ được Luận Thănh Duy Thức giải thích, Bồ-tât trước hết ở văo vơ số kiếp ban đầu khĩo chuẩn bị tư lương thực bằng phước đức vă trí tuệ thuận theo giải thôt phần đê được viín mên rồi. Muốn tiến lín địa vị kiến đạo trụ văo Duy thức tânh nín phải tu tập bốn gia hạnh để điều phục đoạn trừ hai thủ. Bốn gia hạnh lă: noên, đảnh, nhẫn, thế đệ nhất. Bốn thứ năy cĩ tín gọi chung lă quyết trạch phần. Vì hướng đến phần quyết trạch chđn thật vă gần với địa vị kiến đạo, nín được gọi lă gia hạnh vị105.

Từ“Gia” được hiểu lă lăm cho liín tục tăng trưởng, lăm tăng dần lín … Nghĩa lă trong tiến trình tu tập trải qua năm vị, hănh giả quyết tđm để tăng thím, tiến bộ thím lín trong việc hănh trì, giải phĩng phiền nêo nhiều chừng

năo thì quả vị Duy thức tânh sẽ gần với hănh giả chừng ấy. Tư lương cần thiết hănh giả đê trải qua 30 tđm. Nếu muốn tu tập văo gia hạnh vị hay cịn gọi lă kiến đạo (kiến đạo lă một trong ba cấp bậc tu của tâm bậc Thânh gồm kiến đạo, tu đạo vă vơ học đạo) cần tu bốn tầm tư quân (tầm tư danh, tầm tư nghĩa, tầm tư tânh, tầm tự sai biệt).

Quân bốn thứ năy đều giả cĩ khơng thật, như thật rõ biết rằng câc danh, nghĩa, tự tânh vă sai biệt của sở “thủ” bốn thứ năy nếu lìa khỏi thức thì khơng thật cĩ. Thức thì thuộc “năng thủ” cũng khơng thật cĩ. “Sở thủ” cĩ lă nhờ

“năng thủ” vậy nín “sở thủ” khơng thật thì “năng thủ” cũng khơng.

Kết quả của “bốn tầm tư” năy lă đạt “bốn như thật trí” dùng bốn trí năy điều phục hai chướng: một chướng do phđn biệt sanh. Hai lă chướng hiện hănh do cđu sanh phât khởi106.

Hănh giả tu tập bốn bậc năy (noên…), vì hiện tiền cịn lập ra chút vật (mới thănh tựu được ít) chưa phải lă thật tânh chđn thật, chưa đúng với nghĩa thù thắng của Duy Thức. Do hănh giả chưa đoạn trừ được hai tướng cĩ vă khơng, vì ở cấp độ năy cịn mang theo tướng câc phâp để quân tđm, cịn cĩ chỗ đắc, nín chưa phải thật sự an trú văo Duy thức tânh107.

2.1. Noên vị (Usmā)

Noên nghĩa lă hơi ấm, hơi nĩng. Noên được ví như hơi nĩng của trí tuệ bắt đầu phât khởi. Lă dấu hiệu của ngọn lửa tuệ soi đường cho hănh giả ngăy căng đạt được trình độ tđm linh cao hơn. Sau khi tu tập đạt được ba mươi tđm ở cấp độ tư lương. (Nhiếp luận (bản) 2 tr.143b4 định nghĩa noên vị) “Bằng bốn tầm tư, trong nhẫn bậc thấp đối với sự khơng tồn tại đối tượng, phât sinh chânh định nhận được ânh sâng. Đĩ lă noên tức lă hơi nĩng, y chỉ của quyết trạch phần”108. Ở trình độ tđm linh noên năy tuy đê cĩ được hơi nĩng của trí tuệ nhưng hănh giả cần phải liín tục cọ xât mạnh thì lửa trí tuệ mới bắt đầu phât sanh được. Lửa trí tuệ cĩ phât sanh thì mới cĩ thể thíu đốt được củi “phiền nêo chướng” vă “sở tri chướng” (jđeyāvarana).

106 Xem Vu Lăng Ba …, tr. 264.

107 Xem Vu Lăng Ba,…, tr. 265.

Phương phâp tu tập của cấp độ năy theo Luận Thănh Duy Thức nĩi

“Nương văo minh đắc định, phât khởi phâp quân tầm tư bậc hạ thấy khơng cĩ tướng sở thủ lập lăm noên vị”109

. Từ “Minh” lă muốn nĩi đến ânh sâng của trí tuệ vơ lậu. Ở giai vị noên, hănh giả phải quan sât bốn phâp sở thủ lă danh, nghĩa, tự tânhsai biệt đều lă tướng do tđm thức của chúng sanh biến hiện ra, lại do hănh giả mă thiết lập, nếu lìa khỏi thức thì khơng thể cĩ được. Trong khi hănh giả quân sât như vậy thì đạt được ânh sâng đầu tiín của mặt trời trí tuệ xuất hiện, nín cũng gọi giai vị năy lă “Minh đắc”. Khi ânh sâng mặt trời hay lửa trí tuệ manh nha lĩ dạng thì sẽ cĩ cơ hội đốt chây dần chủng tử của sở tri chướng vă phiền nêo chướng đang tiềm phục ngấm ngầm trong tđm hănh giả.

2.2. Đảnh vị (Mūrdha)

Sau khi hănh giả tu noên thiện căn được thănh tựu thì phât sanh được thiện căn thù thắng hơn gọi lă Đảnh. Luận Cđu Xâ định nghĩa Đảnh thiện căn như sau “Trong bốn thiện căn, từ nhẫn vị trở lín gọi lă nhẫn bất đọa âc thú … Noên vị, đảnh vị gọi lă động thiín căn … Nếu tiến thì khởi thím hai thiện căn bất động lă nhẫn vă thế đệ nhất, nếu thối vẫn lại khởi hoặc tạo nghiệp đọa văo đường âc. Đảnh lă thiện căn chĩt đảnh trong hai thứ động thiện căn đĩ, ví như chĩt đảnh của thđn người gọi lă đảnh”110

.

Nghĩa lă trong hai vị noên vă đảnh gọi lă động thiện căn thì Đảnh lă thiện căn cao nhất trong hai động thiện căn, nín được gọi lă đảnh.

Về phương phâp tu hănh ở giai vị năy thì trình độ tầm vă tư ở đỉnh cao hơn noên, hănh giả giữ tđm mình với chânh đạo tăng trưởng ở cấp độ cao hơn. Luận Thănh Duy Thức đê khẳng định:“Nương văo minh tăng định phât khởi phâp quân tầm tư thuộc bậc thượng quân thấy khơng cĩ sở thủ mă lập ra Đảnh vị”111

. Ở giai vị năy hănh giả vẫn tiếp tục quân xĩt bốn tầm tứ, nhưng sự quân xĩt năy tiến thím một bước nữa lă quân xĩt cảnh sở thủ (phâp) khơng thật cĩ. Do tu tập quân sât tầm tư cĩ sự tiến bộ hơn mă hănh giả đạt được trình độ lửa trí tuệ tăng trưởng hơn, nín được gọi lă “minh tăng” vă giai vị năy, cao nhất trong hai động thiện căn nín lă Đảnh vị.

109 Sđd, tr. 401.

110 Thích Thiện Siíu - Đại cương Luận Cđu-xâ, Nxb. Tơn giâo, 2000, tr. 227.

2.3. Nhẫn vị (ksānti)

Sau khi tu tập thănh tựu Noên vă Đảnh vị thì thiện căn thứ ba được phât sanh đĩ lă Nhẫn vị. Luận Cđu Xâ định nghĩa “Hănh giả tu đảnh thiện căn tuần tự từ dưới lín trín, khi thănh mên cùng tột lại phât sanh thiện căn thù thắng cao hơn, đĩ lă Nhẫn vị”. Ở giai vị nhẫn năy, hănh giả đê duy trì được trạng thâi vơ tđm. Đối với cảnh (sở thủ) tânh giâc đĩ vẫn diễn ra một câch rõ răng trong sâng, tđm hănh giả đê biểu hiện sự vơ chấp đối với ngê vă phâp tiếp tục trạng thâi năy

nhẫn khơng thối lui, khơng bị cảnh dao động, lăm lũng đoạn.

Phương phâp tu tập ở giai vị năy, Luận Thănh Duy Thức nĩi “Nương văo Ấn thuận định phât khởi trí tuệ như thật bậc hạ, đối với “Khơng sở thủ” quyết định ấn nhập giữ gìn vă đối với “khơng năng thủ” cũng tùy thuận vui (vẻ) nhẫn (nại)”112

. Chữ Ấn nghĩa lă ghi nhận một câch xâc quyết trong sự việc đê được quyết định. Ấn thuận lă ghi nhận một câch xâc quyết trước, sau đĩ mới quyết định tùy thuận giữ gìn bốn loại phĩp quân tầm tư. Hănh giả quân thấy năng thủ gồm Danh, Nghĩa, tự tânh vă sai biệt đều khơng cĩ tự thể

“sở thủ đê khơng thì năng thủ cũng khơng”. Trước ghi nhận một câch xâc quyết sở thủ khơng thật, sau đĩ đi đến quyết định năng thủ cũng khơng thật, nín được gọi lă Ấn định. Tại đđy hănh giả do tu tập nín đối với năng thủ vă sở thủ đê được giải tỏa phĩng thích, trí tuệ chiếu soi mạnh hơn so với thiện căn noên. Hănh giả cĩ được cấp độ tđm linh lớn hơn, tđm trở nín trong sâng hơn, thđn trở nín nhẹ nhăng tự tại hơn.

2.4. Thế đệ nhất

Trải qua ba giai vị Noên, Đảnh vă Nhẫn hănh, giả tiếp tục tu thiền định miín mật khơng giân đoạn, tiến trình diễn ra theo chiều hướng ngăy căng tăng trưởng vă bền vững. Thănh tựu được ba thiện căn trín, hănh giả bước văo thiện căn thứ tư thù thắng hơn đứng đầu trong bốn thiện căn, nín được gọi lă Thế đệ nhất. Như Luận Cđu Xâ định nghĩa “Thiện căn được phât sinh ở địa vị năy lă tột đỉnh với phâp thế gian hữu lậu. Cđu-xâ Luận 23 nĩi “Vì lă hữu lậu nín gọi thế gian,, vì lă tột đỉnh nín gọi thế đệ nhất”. Nghĩa lă phâp hữu lậu năy

112 Sđd, tr. 401.

tột đỉnh trong thế gian nín gọi lă thế đệ nhất”113. Nghĩa lă cả bốn thiện căn đều lă phâp hữu lậu, trong đĩ Thế đệ nhất cĩ vị trí cao nhất trong bốn phâp hữu lậu, nín được gọi lă Thế đệ nhất. Nĩ cĩ sức lăm thôt ly đồng loại vă dẫn sinh ra Thânh đạo.

Về phương phâp tu tập ở cấp độ Thế đệ nhất năy Luận Thănh Duy Thức dạy rằng “Nương văo vơ giân định, phât khởi trí như thật bậc thượng ấn nhập giữ gìn hai thủ đều khơng, lập lăm phâp thế đệ nhất”114. Bước đầu hănh giả vẫn tiếp tục tu quân bốn tầm tứ như khi ở giai vị Nhẫn, phât khởi trí như thật bậc hạ, hănh giả mới cĩ khả năng ấn nhập năng thủ khơng cĩ thật “khơng năng thủ”. Sau đĩ, hănh giả mới cĩ đủ năng lực ấn nhập được cả hai Năng thủ vă sở thủ đều khơng. Từ đđy, hănh giả tiếp tục nỗ lực tu tập liín tục khơng giân đoạn nín gọi lă “vơ giân”. Thế đệ nhất so với ba thiện căn đầu, năng lực tu tập sanh khởi ở vị năy cao hơn hẳn, nín gọi lă Thế đệ nhất vậy.

3. Cấp độ thơng đạt

Bđy giờ hănh giả đê đến được cấp độ thứ ba trong năm cấp độ rồi. Nội dung của cấp độ năy được mơ tả trong băi kệ thứ 28 như sau:

若時於 所缘

智都無 所得

爾時住 唯識

離二取 相故

“Nếu khi đối sở duyín Trí đều khơng sở đắc

Lúc ấy trú Duy thức Vì lìa hai tướng thủ”.

Băi kệ được giải thích rằng khi ở cấp độ gia hạnh tu tập bốn phâp quân tầm tư dựa trín nền tảng bốn trí như thật, nhưng vì ở vị năy cịn mang theo tưởng năng thủ-sở thủ nín chưa thể thật sự an trú văo Duy thức tânh. Khi đê bước văo cấp độ thơng đạt vị năy, cả hai cảnh sở thủ vă tđm năng thủ đều khơng. Trí thật sự để chứng được hai loại thơng đạt năy tức lă trí khơng phđn biệt, vì khơng phđn biệt năng thủ, sở thủ nín được gọi lă trí khơng phđn biệt, mă trí khơng phđn biệt lă căn bản của câc trí, cho nín tín gọi khâc của nĩ lă

Căn bản trí. Nương văo Căn bản trí năy tu tập, trước hết tự thđn hănh giả

113Thích Thiện Siíu, Đại cương Luận Cđu-xâ, tr. 231-232.

chứng nhập phâp tânh, nghĩa lă thật sự an trú văo Duy thức tânh; tự thđn khế hợp ứng khớp với chơn như. Sau đĩ, khởi lín hậu đắc trí115. Dùng hai loại trí căn bản năy để duyín với cảnh chơn-tục, vă vì mới bắt đầu chiếu rõ chơn lý

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)