2. Cơ cấu xê hội
2.2. Tổ chức chính trị
Chính trị định nghĩa theo từ điển tiếng Việt: Những vấn đề về tổ chức vă điều khiển bộ mây nhă nước trong nội bộ một nước vă vế quan hệ về mặt nhă nước giữa câc nước với nhau như chế độ chính trị, tình hình chính trị trong nước … Những hoạt động của một giai cấp, một chính đảng, một tập đoăn xê hội nhằm giănh hoặc duy trì quyền điều khiển bộ mây nhă nước ví dụ như nĩi đường lối chính trị, hoạt động chính trị… Những hoạt động nhằm nđng cao giâc ngộ chính trị cho quần chúng, tổ chức quần chúng thực hiện một đường lối, những nhiệm vụ chính trị nhất định như cơng tâc chính trị, cân bộ chính trị vă sự khĩo lĩo đối xử để đạt được mục đích mong muốn như nĩi một thâi độ rất chính trị150… Theo câi nhìn của Tđm lý học Phật giâo, câc tư tưởng tổ chức chính trị ấy được xđy dựng trín nền tảng chuyển biến của tđm thức. Những người lênh đạo, đứng đầu một tổ chức, một tập đoăn hay đứng đầu bộ
149 HT Thích Thânh Nghiím (Thích Minh Quang dịch), Phật học Quần Nghi, tr. 53.
150
mây nhă nước phần lớn lă những người cĩ ý thức sâng tạo, sâng kiến hơn, cĩ năng lực hơn vă cĩ đủ điều kiện để thực hiện vai trị lênh đạo. Cịn những thănh viín câ nhđn thực hiện đường lối, nhiệm vụ chính trị do cấp lênh đạo đề ra lă những người phụ thuộc văo chỉ đạo của cấp trín. Hiện tại họ chưa đủ điều kiện, nhđn duyín hay phước bâo để thực hiện được những vai trị trâch nhiệm cao hơn. Nhưng cả hai bộ phận năy cĩ mối liín hệ khắng khít nhau khơng thể tâch rời, cĩ lênh đạo, cĩ điều hănh thì cĩ cơng nhđn, cĩ cơng nhđn mới cĩ lênh đạo. Hai bộ phận năy đều lă phĩng ảnh từ tđm thức của con người qua hình thức “cộng biến” vă “tự biến” hay nĩ khâc hơn lă “y bâo” – “chânh bâo” của mỗi con người trong xê hội. Thiền sư Thích Nhất Hạnh nĩi “Cĩ hai loại tđm thức: tđm thức câ nhđn vă tđm thức cộng đồng. Tđm thức chúng ta lă chứa tất cả những hạt giống được gieo trồng từ những hănh động của câ nhđn, gia đình vă xê hội từ quâ khứ. Mỗi ngăy những ý nghĩ vă lời nĩi của chúng ta đều chảy văo biển cả tđm thức vă tạo nín hình hăi tđm thức ta cũng như thế giới bín ngoăi. Tđm thức ta tạo nín tđm thức cộng đồng vă tđm thức cộng đồng tạo nín tđm thức câ nhđn – chúng tương tâc lẫn nhau”151. Ý thức được mối quan hệ như vậy, vận dụng tinh thần Tđm lý học Phật giâo văo việc chính trị lă gĩp phần quđn bình ổn định xê hội, văn minh quốc gia. Điều quan trọng hơn hết lă những người lênh đạo chính trị hiểu vai trị trâch nhiệm của mình như người dẫn đường, khĩo chỉo lâi con thuyền của dđn tộc, như đầu tău, hoạt động của nĩ cĩ sức mạnh cĩ năng lực kĩo theo, đầu tău hoạt động tốt thì thì câc toa tău kĩo theo được bình an vơ sự, đầu tău hoạt động yếu kĩm sẽ dẫn đến nguy hại cho cả con tău. Vì đĩng vai trị quan trọng như vậy nín địi hỏi người lênh đạo phải cĩ sự chuyển hĩa dịng tđm thức để đạt được cấp độ năo đĩ của trí tuệ vă lịng từ bi. Trí tuệ khơng những lă sự thơng minh sâng tạo, người đĩ học rộng biết nhiều về khoa học, triết học, ngơn ngữ học … để đối nội, đối ngoại hợp tâc hay liín minh với quốc tế … Ngoăi ra trí tuệ ở đđy lă muốn nhấn mạnh đến nhìn sđu, hiểu thấu tđm lý của con người vă mọi sự vật hiện tượng. Lă người cĩ tuệ giâc cĩ khả năng chỉ cho dđn chúng
con đường thôt khổ, khi họ đang ở trong hoăn cảnh nghỉo khổ, khĩ khăn, hoang man, lo sợ, tđm tư tình cảm bị bế tắc, khơng cĩ lối thôt; hơn nữa, lă một nhă lênh đạo đích thực thì người lênh đạo đĩ phải cĩ khả năng giúp đỡ chỉ đường cho họ thôt khỏi những khĩ khăn đĩ.
Một nhă lênh đạo giỏi phải cĩ tđm từ bi, đĩ lă khả năng thương yíu dđn chúng, tha thứ chấp nhận vă tìm cơ hội cho họ sửa đổi nếu họ lầm lỗi. Lịch sử nước ta văo triều đại nhă Lý cĩ nhă lênh đạo đất nước rất nhđn từ. Như chuyện kể lại rằng một hơm đang sử tội dđn chúng, vua chỉ văo cơng chúa đang đứng bín cạnh mă nĩi rằng“Ta yíu con ta cũng như lịng Ta lăm cha mẹ dđn. Dđn khơng hiểu biết mă mắc văo hănh phâp, Trẫm rất thương xĩt, từ nay về sau khơng cứ gì tội nặng hay nhẹ đều nhất luật khoan giảm”152. Câc nhă lênh đạo xưa Họ đê lăm như thế mă tổ chức chính trị ổn định, quốc thâi dđn an. Triều Lý lă một trong hai triều đại hưng thịnh nhất ở Việt Nam.
Do đĩ, nhă lênh đạo khơng nín sử dụng quyền lực một câch thâi quâ, vì sẽ dẫn đến tuyệt vọng vă đau khổ, người năo ham thích sử dụng quyền lực sẽ đau khổ vì quyền lực, trừ khi họ biết sử dụng quyền lực bằng tuệ giâc. Triết gia Jean Jacques Rousseau đê viết “người mạnh nhất khơng bao giờ đủ mạnh để mêi mêi giữ vị trí lênh đạo, trừ khi người ấy biết chuyển đổi sức mạnh thănh lẽ phải vă chuyển đổi sự khuất phục thănh bổn phận”153. Sử dụng quyền lực khơng đúng sẽ rơi văo thế độc tăi, luơn giănh quyền ưu tiín cho mình quyết định mọi vấn đề, dẫn đến sự chống đối từ cấp dưới. Nín “quyền lực nếu nằm trong tay của những kẻ thiếu hiểu biết vă thiếu đạo đức thì đĩ lă mối họa cho xê hội vă toăn thế giới”154
. Tất cả những vấn đề níu trín đê được lịch sử chứng minh một câch hùng hồn qua hai triều đại Lý-Trần mă người Việt Nam khơng ai khơng ai biết đến. Triều đại Lý (1010-1225) lấy Tđm học lăm mục tiíu … tạo vị thế cho quốc gia vững mạnh, xđy dựng nín một triều đại vững mạnh. Tuy cĩ kết hợp giữa Nho vă Lêo của Trung Quốc nhưng nhờ
152 Lí Văn Hưu, Đại Việt Sử Ký Toăn Thư 2003, Nxb. Văn Hĩa Thơng Tin, tr. 416.
153 Trích dẫn của Thích Nhất Hạnh (Chđn Đạt dịch), tr. 48.
154
tăi đức khơn khĩo câc vua nhă Lý đê thuần túy, lấy từ bi lăm căn bản cho chính trị155 đê dẫn đến triều đại vững bền thống trị đất nước lđu dăi nhất trong câc triều đại, trị vì đất nước 215 năm. Chúng ta ai cũng biết mở đầu cho triều đại nhă Lý, Lý Cơng Uẩn lă người thơng minh, cĩ ý chí khâc người ngay từ nhỏ xuất thđn từ trong chùa. Nhờ sự nuơi dạy của hai Thiền sư Lý Vạn Hạnh vă Lý Khânh Vđn, Lý Cơng Uẩn đê trở thănh người xuất chúng. Ơng lă người đê khơi phục lại đất nước sau khi Lí Long Đỉnh lă một ơng vua tăn âc “giết vua, cướp ngơi thích dđm đêng vă tăn bạo”156, đê đẩy dđn ta văo thời đen tối, khổ đau. Đúng như một học giả Việt Nam thời cận đại khẳng định “Triều Lý cĩ thể gọi lă triều đại từ bi nhất trong lịch sử của dđn tộc ta. Chính do ảnh hưởng của đạo Phật157
. Trong triều đại nhă Trần (1225-1400) đặc biệt lă thời vua Trần Nhđn Tơng, được ca ngợi vă khẳng định rằng“Trần Nhđn Tơng- thiền sư Việt Nam, Trần Nhđn Tơng-nhă văn hĩa, Trần Nhđn Tơng-nhă thơ, Trần Nhđn Tơng-nhă chính trị, quđn sự, Trần Nhđn Tơng-nhă lênh đạo lỗi lạc, Trần Nhđn Tơng-nhă tư tưởng v.v…vă Ngăi lă Phật Hoăng Trần Nhđn Tơng”158
. Cĩ lẽ chúng ta sẽ khơng diễn tả hết được vai trị của Ngăi đối với đạo phâp vă dđn tộc. Điều gì đê tạo cho Ngăi sức mạnh vi diệu như thế, hai lần đânh thắng Nguyín-Mơng (1285-1288), mở mang bờ cõi Thuận Hĩa Việt Nam. Nếu nĩi rằng nước ta lúc bấy giờ lă Tam giâo đồng nguyín nhờ sức mạnh năy mă vua Trần Nhđn Tơng mới đânh thắng giặc Nguyín-Mơng lă hoăn toăn khơng đúng. Bởi vì, Nho vă Lêo lă sản phẩm của Trung Quốc, nĩi Nho-Lêo cĩ sức mạnh đânh thắng giặc Nguyín-Mơng tại sao Tống triều Trung Quốc lại thua Nguyín Mơng một câch thảm hại như vậy? Sức mạnh năy chẳng phải sức mạnh trí tuệ Phật giâo chăng?
Việc lăm của Ngăi như thế, khơng phải đê vận dụng Tđm lý học Phật giâo văo tư tưởng chính trị quốc gia mă đạt được kết quả mỹ mên hay sao?
155
xem Thích Đức Thanh biín soạn, Giâo Trình Giâo Dục Học Phật Giâo, tr. 7.
156 Hă Văn Thư-Trần Hồng Đức (2001), Tĩm tắt niín biểu lịch sử Việt Nam, Nxb. Văn Hĩa-Thơng Tin, tr. 49
157 Hoăng Xuđn Hên, Lý Thường Kiệt, Hă Nội 1950, tr. 403.
158 Trích Thích Chơn Thiện - Trần Nhđn Tơng sở đắc giải thôt vă Tư tưởng Phật học) Băi giảng nhđn tuần lễ cung nghinh ngọc tượng Phật Hoăng Trần Nhđn Tơng tơn trí tại Tổ đình Từ Đăm.
Tư tưởng của Ngăi biểu hiện qua cuộc sống an nhiín tự tại, vơ thủ vơ chấp:
“Sống đời vui đạo cứ tùy duyín Hễ đĩi thì ăn mệt nghỉ liền. Trong nhă cĩ bâu đừng chạy kiếm
Vơ tđm đối cảnh hỏi chi thiền?”.
“Vơ tđm đối cảnh” lă Ngăi đối với cảnh sắc mă tđm khơng cịn khởi lín những tđm lý bất thiện, như tham lam, sđn hận, si mí, lịng khơng lo sợ khơng dính mắc … Tư tưởng vă cuộc đời của Ngăi lă đê chuyển tải triết lý sống của Tđm lý học Phật giâo. Ngăi đê tạo nín thời đại hoăng kim cho đạo phâp vă dđn tộc. Việc ứng dụng vă phât huy đúng tinh thần Phật giâo văo chính trị đê đạt được những thănh tựu to lớn cĩ một khơng hai trong lịch sử Việt Nam như vậy. Qua cuộc đời của những bậc minh quđn vă những Thiền sư Phật giâo thời Lý-Trần, đê gợi mở cho câc nhă lênh đạo hiện nay vă tương lai những băi học kinh nghiệm vơ cùng quý giâ cĩ thể giúp họ vạch ra lối đi đúng đắn để thực hiện nghệ thuật sử dụng quyền lực của mình trong vai trị lă nhă lênh đạo, đúng như lời khuyín của vua Trần Thâi Tơng “Nhă chính trị phải thực hiện chính trị trong xê hội. Giâo lý đạo Phật của chúng ta cần phải cĩ những bậc tiín thânh để thực hiện trín cõi đời”.