2. Cơ cấu xê hội
2.4. Tơn giâo – Triết học
Tơn giâo cũng lă nhu cầu của con người. Trong đời sống của con người cĩ hai nhu cầu chính đĩ lă nhu cầu về vật chất vă nhu cầu về tinh thần.
Nhu cầu về vật chất nhằm bảo đảm duy trì thđn mạng hay thỏa mên nhu cầu hưởng thụ của con người. Nhu cầu tinh thần nhằm giúp họ vượt qua những khĩ khăn bế tắc lo đu, sợ hêi hay gởi gắm đặt niềm tin văo đĩ.
Câc học thuyết của tơn giâo rất đa dạng nhưng đều nằm trín trục xoay chính lă hữu thần vă vơ thần.
Hữu thần lă từ nhất thần, nhị thần, đa thần … Nội dung chính của hữu thần cho rằng cĩ đấng sâng tạo, cĩ Thượng đế, sức mạnh của Thần Thânh cĩ quyền năng sâng tạo ra muơn vật trong thế giới ngay cả con người. Con người bị chi phối bởi quyền thưởng phạt của thần thânh vă vận mệnh của con người nằm trong tầm tay của vị giâo chủ đĩ. Như ở Ấn Độ cĩ Bă-la-mơn giâo. Tư tưởng của Bă-la-mơn giâo lă “Mối quan hệ giữa Atman vă Brahma. Brahma lă linh hồn vũ trụ chiếu khắp mọi nơi. Atman trong tiếng Phạn lă “tơi” lă linh hồn của câ thể, một bộ phận của linh hồn vũ trụ lă một bộ phận của Brahma … sự giải thôt trong Bă-la-mơn lă linh hồn câ thể về với linh hồn vũ trụ tức lă
161
Atman về với Brahma”162
. Với Kitơ giâo người sâng lập ra đạo Kitơ lă chúa Jĩsus “Những tín đồ của Kitơ giâo tin rằng “cuộc đời thế gian đầy rẫy tội âc, nhưng con người cịn hy vọng sẽ được cứu vớt. Họ chờ đợi một sự phân quyết của Chúa … Những tín đồ của đạo Kitơ sẽ được sung sướng trong vương quốc của Chúa”163. Với Hồi giâo – Đức tin của Hồi giâo, họ cho rằng “Mơhamĩt lă sứ giả cuối cùng, anh linh nhất, vĩ đại nhất, cĩ sứ mạng cao cả nhất cứu loăi người khỏi tội lỗi …”164
. Ngoăi đức tin như vậy, người theo Đạo Hồi cũng quan niệm: “Tín đồ Hồi giâo cịn cĩ bổn phận quan trọng lă tham dự văo câc cuộc Thânh chiến nhằm mục đích phât triển thế lực vă truyền bâ tơn giâo. Theo Đạo Hồi chiến tranh mở rộng đất Thânh lă chiến tranh hợp lý” 165…
Tín ngưỡng Vơ thần lă muốn nĩi đến Vơ Thần luận theo “Duy Vật cho rằng tất cả hiện tượng của vũ trụ nhđn sinh đều do vật chất vận hănh sản sinh ra. Ngoăi sự hoạt động của vật chất khơng cĩ linh thể tồn tại. Người ta trước khi sinh khơng cĩ quâ khứ; sau khi chết khơng cĩ vị lai”166.
Tất cả những quan điểm học thuyết vừa níu trín theo Tđm lý học Phật giâo khơng đồng tình với bất cứ một quan điểm năo. Bởi vì, nếu con người do một vị Thần, Thânh năo đĩ tạo ra tại sao vị thần ấy khơng cơng bằng với họ, vì cĩ người được thưởng, lại cĩ người bị phạt? Thần Thânh sinh ra con người vă vạn vật vậy ai sinh ra Thần Thânh? Tđm lý học Phật giâo cho chúng ta thấy rằng khơng cĩ Đấng sâng tạo năo cĩ đủ quyền năng vă năng lực tạo ra con người hay thưởng phạt con người mă chính con người mới cĩ đủ năng lực tạo ra chính mình. Việc thưởng hay phạt cũng xuất phât từ hănh động của chính con người ấy. Con người tự nỗ lực (self-effort) thì con người hoăn toăn cĩ khả năng lăm chủ chính mình bằng câch điều phục huấn luyện tđm thức của mình cho thuần thục hơn, tích cực hơn, thânh thiện hơn sẽ dẫn đến hạnh phúc an vui thật sự. Ngược lại, nếu khơng huấn luyện được tđm mình, khơng chuyển hĩa được những hạt giống của tham lam, giận dữ, hận thù, ganh ghĩt … thì sẽ dẫn đến đời sống khổ đau. Bởi vì
162
Sđd tr. 129.
163 TS Nguyễn Văn Mạnh, Lý luận vă lịch sử tơn giâo, BGDVĐT, Đại học Huế, tr. 108.
164 Sđd tr. 158.
165 Sđd tr. 161.
166
“Giâ trị một đời người Tùy thuộc văo phẩm chất Những hạt giống đang nằm Trong chiều sđu tđm thức”167.
Giâ trị của quyền năng, giâ trị của sức mạnh, giâ trị của đạo đức, giâ trị của trí tuệ, giâ trị của hạnh phúc, giâ trị của khổ đau … đều phụ thuộc văo những hạt giống mă con người đê gieo văo thức A-lại-da của mỗi người. Con người khơng cần phải lo sợ ai đĩ “bơi đen” hay “tơ hồng” cuộc đời mình, khơng phải chờ đợi ai kiến tạo cuộc đời mình mă mình phải tự xđy dựng lấy. Từ nhận thức năy ta biết mình nín đặt niềm tin văo đđu? vă nín tin như thế năo? nhằm hỗ trợ để phât huy năng lực từ tđm thức mình. Khi so sânh đối chiếu giữa câc tơn giâo, Erich Fromm nĩi “Chúng ta thấy rõ rằng sự khâc biệt giữa tơn giâo độc đôn vă tơn giâo nhđn bản … Một trong những thí dụ tốt nhất về tơn giâo nhđn bản (humanistic religon) đĩ lă Phật giâo. Đức Phật lă một người thầy vĩ đại, Ngăi lă một “Người đê giâc ngộ”. Người nhận biết được chđn lý về sự hiện hữu của loăi người. Ngăi thuyết giâo khơng nhđn danh một quyền năng siíu nhiín mă nhđn danh lý trí …”168
. Một nhă đại diện cho Phđn tđm học ngăy nay đê nhìn vị Thầy của Tđm lý học Phật giâo như thế. Ngăi lă người tiín phong đi đến tận cùng con đường chuyển hĩa nội tđm Ngăi đê đạt được quả vị cứu cânh lă quả vị Phật.
Dưới ânh sâng trí tuệ của Phật con người hoăn toăn cĩ thể tự tin văo chính khả năng của mình, hêy lăm theo những gì Ngăi dạy vă tự thực nghiệm bằng chính khả năng của mình.
Triết học (E.philosophia, S.dassana)
Triết học lă một khoa học hình thănh rất sớm khoảng thế kỷ VIII-VI TCN ở ba trung tđm lớn: Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại vă Hy Lạp cổ đại cho nín nĩ được gọi lă khoa học đầu tiín của câc khoa học. Triết học lă khoa
167 Thích Nhất Hạnh, Giảng Luận Duy Biểu Học, Lâ Bối 1996, tr. 76.
học nghiín cứu hệ thống những quan điểm chung nhất của thế giới vă về vai trị của con người trong thế giới tự nhiín. Để lăm rõ vấn đề năy chúng ta đọc:
“Lịch sử triết học từ cổ đại đến nay lă lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa Duy vật vă chủ nghĩa Duy tđm. Vì vậy nghiín cứu lịch sử triết học cần phải nắm vững vấn đề cơ bản của triết học lă căn cứ để phđn biệt chủ nghĩa Duy vật vă chủ nghĩa Duy tđm”. “Chủ nghĩa Duy vật khẳng định vật chất cĩ trước, ý thức cĩ sau … Đối lập với chủ nghĩa Duy vật lă chủ nghĩa Duy tđm cho rằng tinh thần, ý thức cĩ trước169…
Từ hai quan điểm năy, Triết học phât triển đê chia ra rất nhiều quan điểm triết học khâc như chủ nghĩa Duy vật cĩ chủ nghĩa Duy vật cổ đại, chủ nghĩa Duy vật siíu hình (Thế kỷ XVII-XVIII) chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mâc. Chủ nghĩa Duy tđm cĩ chủ nghĩa duy tđm chủ quan vă chủ nghĩa duy tđm khâch quan. Đối với triết học phương Đơng thì ít cĩ sự phđn chia đấu tranh gay gắt như ở phương Tđy vì;“Triết học phương Tđy ngăy từ khởi đầu đê cĩ sự phđn chia rõ rệt trăo lưu duy vật vă duy tđm, vă hình thănh cuộc đấu tranh gay gắt quyết liệt kĩo dăi trong trường kỳ lịch sử tạo ra động lực thúc đẩy triết học phât triển”170
. Nhưng chung quy lại thì triết học xuất phât khơng ngoăi hai chủ nghĩa năy.
Câc triết gia đại diện cho chủ nghĩa Duy vật ở phương Tđy (Hy Lạp) xưa nhất được nhắc đến, đĩ lă Ta-let (624-547 TCN), người thứ hai lă A-na-xi- Măng-đrơ (610-564TCN, Hí-ra-clít (540-480), Đề-mơ-crít (460-370 TCN)… Ở phương Đơng (Trung Quốc) cĩ Liễu Tơng Nguyín (773-819), Lưu Vũ Tích (772-842) …
Câc triết gia đại diện cho chủ nghĩa Duy tđm ở phương Tđy cĩ triết gia Pi-ta-go (571-479), Xơ-crât (469-399 TCN), Pla-tơn (427-347) … câc triết gia ở phương Đơng cĩ Hăn Dũ (768-824), Lý Cao (772-841)…Đĩ lă những triết gia tiíu biểu đại diện cho hai chủ nghĩa duy tđm vă chủ nghĩa duy vật ở phương Đơng vă phương Tđy.
169 Võ Ngọc Huy, Lịch sử Triết học Phương Đơng, Đại học Huế, Trường Đại học sư phạm 2009, tr. 2.
170
Nếu đứng về phương diện vị trí địa lý mă nĩi thì Phật giâo hay Tđm lý học Phật giâo thuộc triết học phương Đơng. Nhưng nội dung câc học thuyết thì Tđm lý học Phật giâo khơng thuộc quan điểm năo, như câc triết học vừa níu trín. Nhưng thực tế cĩ “rất nhiều nhă tư tưởng quy kết đạo Phật lă thuyết duy tđm vă thỉnh thoảng trong Phật giâo cũng cĩ câc nhă Phật học cho rằng đạo Phật lă duy tđm bởi vì thấy đức Phật phđn tích quâ nhiều về tđm trong kinh”171
. Kinh năo đức Phật cũng dạy phương phâp tu tập chuyển hĩa tđm, cụ thể lă băi kệ trong kinh Hoa Nghiím mă câc chùa Bắc tơng thường tụng văo mỗi buổi chiều,
“Nếu người muốn rõ biết Tất cả Phật ba đời Phải quân phâp giới tânh
Tất cả duy tđm tạo”172.
Trong Tđm lý học Phật giâo kệ thứ 17. Luận chủ dạy:
是諸 識轉變
分別 所分別
由彼 此皆無
故一 切唯識
“Câc thức ấy chuyển biến Phđn biệt bị phđn biệt Do đđy, đĩ đều khơng Nín hết thảy Duy thức”
Luận chủ đề cập đến “hết thảy Duy thức” hay “Đức Phật phđn tích quâ nhiều về tđm ở trong kinh”. Điều năy hoăn toăn khơng cĩ nghĩa lă Phật giâo hay Tđm lý học Phật giâo lă duy tđm, theo chủ nghĩa duy tđm níu trín. Tđm lý học Phật giâo khơng hề nĩi tđm cĩ trước vật cĩ sau. Nhưng Tđm lý học Phật giâo đề cập đến chữ tđm lă vì, tđm lăm chủ tất cả mọi hănh động, nĩi năng thiện, bất thiện, vơ ký của con người. Cho nín, nếu muốn điều phục câc hănh động (bất thiện, phât huy câc điều thiện) thì phải điều phục tđm. Vậy Tđm lý học Phật giâo đề cập chữ “Tđm” mang tính câch lă vì tđm lăm chủ cho tất cả câc hănh động của con người cũng như lăm chủ trong việc tạo ra câc phâp (mọi sự vật hiện tượng) chứ Tđm lý học Phật giâo khơng hề nĩi
171 Thích Nhất Từ, Tinh Hoa Trí Tuệ ứng dụng tđm kinh trong cuộc sống, Nxb. Hồng Đức 2012, tr. 117
172
“tđm cĩ trước vật cĩ sau” như học thuyết duy tđm. Học thuyết của Tđm lý học Phật giâo đối với sự hình thănh thế giới năy lă học thuyết “Tđm theo dịng chuyển biến của nhđn duyín), “Thức biến” hay kinh Hoa Nghiím gọi lă “A-lại-da duyín khởi” (Phâp giới năy được hình thănh tùy theo Nhđn duyín mă dấy khởi lín từ tđm thức A-lại-da). Như vậy tồn tại một trong hai “duy tđm” hay “duy vật” cĩ trước, hoăn toăn khơng phải của Tđm lý học Phật giâo hay Phật giâo.
Trín thực tế cho thấy, giữa ý thức vă vật chất chỉ cĩ một trong hai tồn tại thì khơng bao giờ cĩ được, ví như con người cĩ thể sống mă khơng cĩ ý thức được khơng? Vậy khi khơng cĩ thđn năy thì tđm dựa văo đđu để tồn tại, để phât sinh ra câc phâp. Lại như kim loại khơng phải cĩ kim loại rồi mới cĩ điện, mă tự thđn của kim loại nĩ đê cĩ điện tích lũy trong đĩ. Khả năng tích lũy vă khả năng dẫn điện năy giống như khả năng tích lũy vă dẫn khởi sanh ra câc phâp của thức A-lại-da vậy. Nín, khơng cĩ kim loại thì khơng cĩ điện, cĩ loại kim loại thì cĩ điện; tương tự cĩ sự hoạt dụng của A-lại-da thì cĩ thế giới năy, cĩ thế giới năy thì cĩ sự hoạt dụng của A-lại-da. Cũng vậy cĩ tđm, cĩ thđn thể thì cĩ con người, cĩ tđm mă khơng cĩ thđn hoặc cĩ thđn mă khơng cĩ tđm thì khơng thể cĩ con người. Do đĩ, Tđm lý học Phật giâo đề cập đến
“Duy thức” hoăn toăn khơng phải lă nội dung của Duy tđm học mă câc triết gia Duy tđm khởi xướng. Tđm lý học Phật giâo tuyín bố con người vă thế giới lă sự biểu hiện của “thức”.
Hoăn cảnh năo Tđm lý học Phật giâo cũng luơn luơn thấy rõ bản chất của thế giới hiện thực. Cho nín, dù ở bất cứ mơi trường năo Tđm lý học Phật giâo cũng đâp ứng được nhu cầu của con người, câc điều kiện sinh hoạt tđm lý trong kinh tế, chính trị, giâo dục… của đất nước đĩ, văo thời đại đĩ. Nếu con người biết vận dụng Tđm lý học Phật giâo một câch thơng minh văo đời sống của mọi tầng lớp trong xê hội cũng như ứng dụng văo câc tổ chức kinh tế, chính trị, tơn giâo, khoa học kỹ thuật … thì giâ trị đời sống của con người sẽ được nđng cao hơn, phât triển bền vững hơn.