Câc đặc tính khâc của đệ nhị năng biến

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 74)

2. Vai trị chủ đạo vă sự phối hợp của Tam năng biến

2.2.2.Câc đặc tính khâc của đệ nhị năng biến

Đặc tính thứ nhất của Mạt-na (末 那) lă Hữu phú vơ ký tânh. Kệ nĩi

“Nhiếp hữu phú vơ ký”. Từ kệ tụng lăm sâng tỏ thuộc tính của Mạt-na. Trong ba tính thiện (善), âc (惡) vă vơ ký (無 記). Vơ ký (無記) gồm: vơ phú vơ ký,

hữu phú vơ ký, thì Mạt-na thuộc hữu phú vơ ký. Phú lă phâp nhiễm ơ vì nĩ cĩ hai nghĩa phú chướng (phâp nhiễm ơ, chướng ngại thânh đạo) vă phú tế (khả năng che mờ tđm thức khiến tđm thức khơng thanh tịnh). Tính chất “hữu phú vơ ký” chấp ngê, nhiễm ơ của Mạt-na được ví như đâm mđy mù trín bầu trời. Sự cĩ mặt của đâm mđy ở chỗ năo thì câc sự vật hiện tượng ở dưới mặt đất khơng cĩ cơ hội tiếp xúc trực tiếp với ânh nắng mặt trời, trong khi mặt trời vẫn chiếu soi như mọi ngăy. Cũng vậy, Mạt-na (末那) cĩ mặt sẽ lăm cho cuộc đời của con người như một đâm mđy đen trùm phủ bầu trời. Vì thế, Mạt-na mă hoạt dụng nhiều ở con người năo, thì hănh giả sẽ mất đi sự sâng suốt của tđm sẽ khơng phđn định được việc gì cần lăm vă việc gì khơng cần lăm, việc

66

gì bỏ, việc gì khơng nín bỏ … vì mí mờ như thế nín cửa Thânh đạo cĩ nguy cơ bị đĩng bít, ổ khĩa của cânh cửa giâc ngộ giải thôt bị khĩa chặt, ngục tù tường sắt dựng lín một câch rất tự nhiín.

Vơ ký (無記) lă sự khơng phđn biệt, khơng chấp trước văo thiện hay bất thiện. Bởi vì Mạt-na khơng cĩ khả năng cảm thọ câc quả thiện hoặc âc, cũng khơng ghi nhận được sự khâc biệt giữa tính thiện vă bất thiện, cho nín nĩ lă vơ ký.

Vì vậy, muốn tu tập cĩ kết quả tốt hănh giả phải chuyển hĩa hoạt dụng của Mạt-na, cắt đi bốn loại thực phẩm (ngê si, ngê mạn, ngê kiến, ngê âi) của nĩ thì sẽ tự nhiín tiíu diệt.

Phạm vi hoạt dụng của Mạt-na cĩ thể nĩi lă rất rộng khắp ba cõi chín địa vă sự sanh khởi hoạt dụng của nĩ cịn phụ thuộc văo thức Alăya, theo kệ tụng nĩi “theo Alăya sanh hệ” (隨 所 生 所 繫). “Sở sanh” lă chỉ thức năng biến thứ nhất. “Hệ” được hiểu lă hệ lụy, bị lệ thuộc theo, phụ thuộc văo, bị răng buộc bởi. Nghiệp lực trĩi buộc bởi một cõi, một địa năo thì sẽ bị răng buộc sanh văo cõi, địa ấy. Nghĩa lă chỗ năo mă cĩ con người phăm phu chưa chứng Thânh quả A-la-hân thì chỗ đĩ Mạt-na vẫn đang cịn đồng hănh với con người một câch trung thănh ngoăi ý muốn. Hay nĩi câch khâc, chỗ năo cĩ sự hiện hữu của sự sống con người chỗ đĩ cĩ hình thâi bâm chấp câi tơi cĩ mặt (trừ người chứng đắc). Nỗi đam mí lớn nhất của Mạt-na lă chấp văo kho tăng Alăya cho lă tơi. Vì nĩ lầm nhận Alăya vă sở hữu Alăya (hạt giống trong kho) lă chính mình nín sự ơ nhiễm cĩ mặt với chúng sanh trong kiếp sống hiện tại, đồng thời ảnh hưởng đến kiếp sống ở đời sau. Khi Mạt-na tâi sanh vă bất cứ cảnh giới năo (tùy theo nghiệp của chúng sanh đĩ) thì lập tức nĩ cĩ sự tương thích, tương đương với những gì được tâc thănh trong thế giới đĩ, với tính câch lă một biệt nghiệp hay cộng nghiệp, gọi lă sở hệ. Khi tâi sinh hay bất cứ lăm gì ở đđu Mạt-na đều lă người bạn trung thănh luơn đồng hănh với Alăya. (Du Giă 51 tr.5806). Thức Mạt-na dùng thức Alăya lăm chỗ nương tựa. Thức Alăya dùng thức Mạt-na lăm chỗ nương tựa. Cả hai thức năy cùng nương tựa văo nhau luơn luơn cùng sanh khởi. Cho nín thức Alăya sanh văo cõi, địa năo

thì thức Mạt-na liền bị răng buộc văo cõi, địa ấy, mă Mạt-na khơng cĩ khả năng lăm chủ được67

. Qua phđn tích cho thấy phạm vi hoạt dụng của thức Mạt-na lă vơ cùng lớn, nĩ bao trùm, chi phối tất cả sự sống của con người từ khi cĩ mặt cho đến lúc kết thúc chuyển sang một kiếp sống mới. Do đĩ, việc nhận diện Mạt-na vă chuyển hĩa nĩ lă việc lăm rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 74)