Quy trình chủng tử sanh hiện hănh

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 92)

3. Qui trình hoạt động của hệ thống thức

3.2.Quy trình chủng tử sanh hiện hănh

Từ những hạt giống ta đê gieo trong tạng thức Alaya. Mỗi hạt giống lă một đơn vị tđm thức, nĩ cĩ sức sống nội tại mênh liệt. Sức sống ấy chính lă sâu đặc tính của chủng tử “chủng tử lục nghĩa”87

(đê phđn tích ở chương II phần 3.1), sâu đặc tính năy cịn gọi chung lă “nghiệp lực, năng lực, cơng năng”. Khi cơng năng chưa phât sanh tâc dụng ở trạng thâi tiềm ẩn thì gọi lă chủng tử. Nĩ cĩ sức mạnh vă tâc dụng sản sinh ra kết quả lă tất cả câc phâp. Tâc dụng sản sinh chuyển biến của câc chủng tử được chứa đựng trong A-lại-da thức vơ lượng như vậy, nhưng chủng tử (hạt giống) năo Dị thục (chín trước), thì được sinh ra trước. Vai trị chủ đạo của Mạt-na bđy giờ lă tiềm ẩn bín trong thẩm sât, suy lường câc hạt giống được chứa trong tăng thức, đồng thời Mạt-na cũng lă đơn vị cung cấp câc dữ liệu cũ vă mới trong kho tăng A-lại-da thức đến cho ý thức. Theo đĩ, ý thức cĩ thể ký ức lại (tùy niệm phđn biệt, 隨 念 分 別) nhớ lại những gì đê trêi

qua vă tâi tạo thănh những hạt giống mới lăm dẫn khởi qua câc giâc quan. Từ đĩ, khai sinh ra cĩ ngê vă phâp.

86 Xem Thích Hằng Trường biín soạn (2004), Đại cương kinh Hoa Nghiím tập 1, Nxb. Tơn giâo tr. 278.

87

Hai quy trình năy cũng chính lă tiến trình nhđn quả. Quy trình “chủng tử sanh hiện hănh” chủng tử lă nhđn hiện hănh lă quả. Quy trình “hiện hănh huđn chủng tử” thì hiện hănh lă nhđn chủng tử lă quả. Chủng tử vừa lă nhđn ở quy trình năy vừa lă quả trong quy trình kia vă ngược lại. Hiện Hănh cũng vậy, vừa lă quả ở quy trình năy vừa lă nhđn cho quy trình kia vă ngược lại. Hai quy trình năy diễn ra liín tục tạo nín vịng trịn khĩp kín mă ta khĩ phđn định được, điểm bắt đầu vă điểm kết thúc trín dịng biến hiện của chúng. Cả ba (Chủng tử, hiện hănh, huđn tập) đều “sât-na sanh diệt”, “dữ quả cđu hữu”. Trong lúc nhđn quả của “chủng tử sanh hiện hănh” cũng lă nhđn quả của “hiện hănh huđn sanh chủng tử”. Thí như trong câi cột lửa, phât sanh ra lửa (chủng tử sanh hiện hănh) thì đồng thời cũng chính lă lúc lửa thiíu đốt câi cột (hiện hănh huđn tập chủng tử) ấy88.

Do đĩ, hai quy trình hoạt dụng của hệ thống thức tuy nĩi hai nhưng thực chất chỉ lă một. Khi nĩi một ta phải hiểu thănh hai. Bởi vì cĩ chất xúc tâc, cĩ kích hoạt, cĩ chất dẫn thì những hạt giống trong A-lại-da mới phât khởi hình thănh cĩ tướng ngê vă tướng phâp. Từ tướng ngê-tướng phâp mới dẫn đến tiến trình huđn tập chủng tử vă ngược lại, nín ta cĩ thể nĩi lă một, nĩi hai vì phđn tích ra để dễ nhận thấy vậy. Ví dụ về tướng phâp (相 法) như con mắt

thấy câi ly, cĩ sự đồng hănh của ý thức, nĩ liễu biệt rõ răng vă gắn nhên đđy lă câi ly, rồi chuyển qua Mạt-na, Mạt-na bảo vệ, cho hình bĩng câi ly lă của nĩ, nĩ chuyín chở hình bĩng câi ly đĩ đưa văo kho cất giữ. Đến một lúc năo đĩ mắt thấy tướng câi ly, thì liền biết đĩ lă câi ly. Vì thức thứ sâu phđn biệt rõ răng biết đĩ lă câi ly rồi vă trong kho lúc năy đê cĩ hạt giống câi ly. Nín khi mắt thấy tướng câi ly, nĩ như chất xúc tâc lăm khơi gợi lại ảnh tượng đê cĩ trong tạng thức được lưu xuất ra ngoăi.

Ta mượn thím khâi niệm computer để lăm ví dụ về tướng ngê (相 我).

Số lượng dữ liệu vă tập tin mây vi tính như câc loại đm thanh, hình ảnh, câc loại văn bản … Mỗi loại được chứa văo một file, mỗi file ấy được lưu giữ văo ổ cứng mây vi tính, ta chỉ cần kích hoạt văo file năo thì nội dung của file

88

ấy sẽ xuất hiện. Cũng vậy khâi niệm về tđm, thì câc hănh động thiện, âc, vơ ký của ba nghiệp tham lam, sđn hận, si mí, vơ tham, vơ sđn, vơ si, vơ ngê, tính chất thơng minh, sâng tạo, phât kiến …mă chúng ta đê gieo trồng từ nhiều đời, nhiều kiếp đến nay, nín nĩ cĩ vơ số hạt giống, vơ số chủng loại được cất giữ trong kho tăng thức A-lại-da theo từng loại riíng, như từng file của mây tính. Ý thức hoạt động phối hợp với năm thức giâc quan phđn biệt biết rõ răng cảnh (sự vật hiện tượng) từng đối tượng tiếp xúc của ý thức được xem lă sự kích hoạt của mây vi tính, lăm dẫn khởi câc hạt giống trong kho tăng phât sanh ra hiện hănh (sắc phâp: mọi sự vật hiện tượng trong thế gian năy). Kích hoạt bằng câch, như ý thức đồng hănh với câc tđm sở sđn hận, giận dữ thì nhên thức, nhĩ thức tiếp xúc nhận biết một đối tượng (người) đang chửi mắng mình. Nếu trong kho tăng của ta cĩ hạt giống sđn hận thì hạt giống sđn hận trong kho tăng ấy được kích hoạt, toăn bộ hệ thống tđm thức, tđm vương kĩo theo tđm sở sđn giận, lúc năy phât động ra bín ngoăi. Biểu hiện của sđn giận ra hình tướng bín ngoăi như bực tức quât thâo, đập băn, xơ ghế, giận run người, nếu mức độ mạnh hơn nữa dẫn đến giết người, gđy thù ôn lẫn nhau…Nếu hằng ngăy ta gieo quâ nhiều hạt giống sđn hận văo tạng thức, dẫn đến cơng năng của những hạt giống năy rất mạnh, chỉ cần một chất xúc tâc nhẹ, nĩ sẽ dẫn khởi ra chi phối toăn bộ đời sống hiện tại của ta, đồng thời chúng ta phải lăm nơ lệ cho chúng vă hậu quả thì khĩ trânh khỏi trong tương lai.

Qua phđn tích quy trình vận hănh của hệ thống tđm thức chúng ta cĩ thể học được nghệ thuật chuyển hĩa. Chuyển hĩa từ hạt giống xấu thănh tốt, tiíu cực thănh tích cực... việc năy ta cĩ thể lăm được, ứng dụng được ngay trong đời sống hiện tại. Khi ta tiếp xúc với đối tượng sđn giận ta phải biết khống chế, kiềm chế hănh động, ý nghĩ vă lời nĩi của mình bằng nhiều phương phâp, cĩ thể lă phương phâp hôn đổi lấy từ bi đối trị sđn giận (vì ta hiểu được quy trình vận hănh tđm sđn hận của người rồi). Giúp cho hạt giống sđn hận trong ta được chuyển hĩa, từ đđy ta sẽ khơng tạo nhđn-duyín cho chúng cĩ cơ hội hoạt động nữa, dần dần hoạt dụng của chúng sẽ yếu đi, mờ nhạt đi

vă nĩ sẽ trở thănh yếu tố phụ thuộc văo câc nhđn duyín tích cực hơn, nĩ sẽ bị chuyển hĩa bản chất của nĩ trở thănh yếu tố hữu dụng.

Đề cập đến quy trình hoạt động của hệ thống tđm thức, theo tđm thức học Phật giâo lă đề cập đến nguồn gốc vă bản chất của tất cả câc phâp hay nĩi khâc hơn lă học phương phâp huđn tập vă lăm dẫn khởi (hiện hănh) câc hạt giống. Con người hoăn toăn cĩ khả năng huấn luyện, điều khiển chọn lọc hạt giống cho chính mình. Vậy chúng ta phải học tập lăm sao??? (Sẽ trình băy ở chương IV sau) để biết đĩng vă mở cânh cửa của kho tăng vơ hình a- lại-da của mình. Mở để lấy những dữ liệu (hạt giống) Phật phâp cần thiết lăm phât sinh tuệ giâc, phât triển chânh đạo. Đĩng những tập tin, trang web xấu lăm ơ nhiễm đạo đức, chướng ngại Thânh đạo. Đồng thời, chúng ta phải huđn tập tích lũy nạp thím nhiều năng lượng Phật phâp, giâo lý nhiều hơn nữa, để khi cần ta sẽ kích hoạt nĩ ra tha hồ mă sử dụng theo ý muốn của mình vă phục vụ cho tha nhđn.

CHƯƠNG IV

PHƯƠNG THỨC CHUYỂN HĨA VI DIỆU CỦA HỆ THỐNGTHỨC

Sau khi giúp cho hănh giả nhận diện ra được phương thức hoạt dụng đắm nhiễm trần cảnh của năm thức giâc quan, nhận thức nhị nguyín của ý thức, chấp ngê của Đệ nhị năng biến, vă câc hạt giống nhiễm ơ, tiíu cực trong thức A-lại-da; đồng thời nắm được toăn bộ thơng tin của câc vấn đề vừa níu do chương II vă chương III cung cấp thì việc tu tập chuyển hĩa lă một nhu cầu cần thiết vă khẩn cấp nhất đối với hănh giả. Theo chư Tổ sư Duy Thức toăn bộ nỗi khổ của con người từ câ nhđn đến gia đình xê hội vă trín toăn thế giới năy đều gắn kết với sự “chấp ngê”-“chấp phâp”. Nĩ cũng lă nguyín nhđn lăm phât sinh chủng tử “sở tri chướng” (所 知 障) vă “phiền nêo chướng” (煩 惱 障) hay tập khí “tùy miín”. Để nhổ tận gốc nỗi khổ năy cho nhđn loại Ngăi Thế Thđn “đê quảng bâ vă phât huy tột cùng nghĩa lý Duy thức lă lập trường quan điểm chính của Ngăi. Thế nhưng muốn nhận biết được “duy thức tânh” thì cần phải kinh qua “ngũ vị”89

. “Ngũ vị” lă năm cấp độ chuyển hĩa gồm: Tư lương, Gia hạnh, Thơng đạt, Tu tậpCứu cânh.

Năm cấp độ năy lă phương thuốc hay nhất, hữu hiệu nhất để trị lănh vết thương cho chúng sanh, vă lă một giải phâp cho tất cả câc vấn đề rắc rối của con người trín thế giới năy.

Trước khi văo tiến trình chuyển hĩa, theo Thănh Duy Thức Luận chúng ta cần nắm vững hai chủng tânh Đại thừa. Vì dựa văo nĩ, mă tđm linh con người được khai mở theo hướng tích cực với mức độ tăng dần, đồng thời, xâc định rõ mình đang ở loại chủng tính Đại Thừa năo, cần bổ sung để hỗ trợ tu tập. Hănh giả tu tập cần nỗ lực một câch miín mật, để việc tu tập chuyển hĩa nhờ đĩ đạt kết quả như ý. Như Thănh Duy Thức Luận nĩi: “Ai cĩ đủ hai chủng tính Đại thừa (大 乘 二 種 種 性), trải qua năm vị thứ, lần lần ngộ

89

nhập”90. Hai chủng tânh Đại thừa đĩ lă: Chủng tânh vốn cĩ sẵn vă chủng tânh do huđn tập thănh.

Khâi niệm về chủng tânh (S.gotra, 種 性) theo nghĩa đen lă gia đình, dịng họ. Chủng, chủng tộc, chủng tânh. Dịng dõi tđm linh91. Theo thuật ngữ Phật học ở mức độ rộng hơn, ngoăi dịng dõi tđm linh ta cĩ thể hiểu lă năng lực tđm linh; vì dựa văo nĩ mă tu tập thì ta cĩ thể trở thănh Thânh, thănh Phật.

Chủng tính bản tính trụ (本性 種性, chủng tânh vốn cĩ sẵn) lă năng lực tđm linh dịng dõi tđm linh đê cĩ sẵn trong mỗi chúng ta, lă bản tính sẵn cĩ trong mỗi con người. Chúng ta, cĩ thể hiểu chúng như hạt giống Phật trong mỗi chúng sanh mă đức Phật thường dạy “Tất cả chúng sanh đều cĩ Phật tânh”. Cịn đối với mọi sự vật hiện tượng thì cĩ thể hiểu lă phâp tânh. Phật tânh hay phâp tânh nĩ cĩ năng lực rất vi diệu, đối với mỗi con người, chúng được xem như một thănh viín trong một gia tộc mă câc thănh viín trong gia tộc đĩ, cĩ sự gắn kết huyết thống với nhau bởi gen di truyền tự nhiín của gia tộc đĩ. Vì thế, nĩ tạo ra một năng lực rất đặc biệt mă thănh viín trong câc họ tộc khâc khơng thể cĩ được.

Chủng tính bản trụ cũng lă đặc sắc về sâu xứ của Bồ-tât, mă câc Ngăi đê kế thừa vă phât huy nền tảng ấy để trao truyền từ thế hệ năy sang thế hệ khâc. Như trong Du-giă 35 tr.478c14 định nghĩa rằng “chủng tính bản trụ, thănh viín của một gia tộc do huyết thống di truyền tự nhiín; đĩ lă sự đặc sắc của sâu xứ của Bồ Tât, tiếp nối nhau y nhiín như vậy từ vơ thủy, đạt được một câch tự nhiín bởi phâp tính”92.

Bản tính do huđn tập thănh (習所 成 性, tập sở thănh chủng tânh)“tập”

như lă huđn tập hay thĩi quen lặp đi lặp lại nhiều lần, đối với một hay nhiều đối tượng, sự việc hănh động đĩ. Bản tính do huđn tập thănh lă một dạng cơng năng, do con người huđn tập qua giâo dục, hay tiếp biến văn hĩa, kinh nghiệm … trải qua thời gian nĩ trở thănh thĩi quen mă ta thường gọi lă

90 Sđd, tr. 393.

91 Thích Kiín Định, Từ điển Phạn Anh-Việt (Asanskrit-English-Vietnamese Dictionary), Nxb Thuận Hĩa tr. 369. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp,“Chủng tânh do huđn tập thănh, tức do nghe chânh phâp từ phâp giới bình đẳng lưu xuất, nghe rồi suy nghĩ, suy nghĩ rồi tu tập, huđn tập thănh chủng tânh”93

. Như vậy chủng tânh do huđn tập thănh theo Phật học lă nhờ chúng ta huấn luyện thđn, khẩu, ý theo đời sống giới đức, thiền định vă trí tuệ. Huấn luyện từ việc nghe phâp, học phâp vă hănh phâp để dần dần trở thănh con người thânh thiện hơn, suy nghĩ nĩi năng vă hănh động ứng khớp với chđn lý hơn.

Tĩm lại, chủng tânh do huđn tập thănh lă do ta huđn tập vă đạt được trong đời sống hiện tại. Việc tu tập chuyển hĩa tham, sđn, si dẫn đến việc tích lũy thiện căn, phât sanh tuệ giâc vă tiếp tục nỗ lực tu tập để đạt được năm cấp độ kế tiếp.

Hai chủng tânh Đại thừa năy lă nền tảng, lă điều kiện cần vă đủ phât sanh trí tuệ. Vì thế hănh giả tu tập cần phải trang bị hai chủng tânh năy mới cĩ thể dần dần trải qua năm cấp độ tđm linh, thănh tựu được quả vị đại Mđu Ni.

Khi đê cĩ điều kiện cần vă đủ lă hai chủng tânh Đại thừa, hănh giả bước lín cấp độ tđm linh thứ nhất đĩ gọi lă Tư lương.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 92)