2. Vai trị chủ đạo vă sự phối hợp của Tam năng biến
2.3.2. Câc đặc tính khâc của đệ tam năng biến
Đối tượng nhận thức của sâu thức cĩ liín hệ đến trần cảnh cho nín ta phải xĩt đến bản chất nhận thức của chúng. Thănh Duy Thức Luận nhận định: “Sâu thức lấy sự liễu biệt cảnh lăm tự tânh, cũng lại dùng sự liễu biệt cảnh lăm hănh tướng”77
. Vậy đối tượng nhận thức của Tam năng biến thức lă cảnh. Cảnh cĩ ba; tânh cảnh, đới chất cảnh vă độc ảnh cảnh.
Tânh cảnh (E.the realm of things in themselves, 性 境 ): nghĩa lă cảnh vật trong tự thđn của nĩ, cảnh chính nĩ (bản chất của nĩ). Đđy lă sự nhận thức phản ânh “như thị” trong mọi sự vật hiện tượng. Thơng thường, con người hay đeo mắt kính phđn biệt chấp ngê Mạt-na (末 那) vă sự tham gia
của ý thức để nhìn mọi người xung quanh, cũng như mọi sự vật hiện tượng. Cho nín, phần lớn con người khơng thể đânh giâ thế giới như thật qua tự thđn của sự vật hiện tượng đĩ, để đạt được nhận thức gọi lă bản chất thật của sự vật đĩ (tânh cảnh). Trong mỗi sự vật hiện tượng đều cĩ ba phương diện; bản thể, tướng trạng vă tâc dụng. Ở đđy nĩi tânh cảnh lă nĩi bản thể của sự vật hiện tượng khi chúng chưa cĩ tâc dụng của ý thức chủ quan can thiệp dân nhên đặt tín. Tânh cảnh (性 境) chỉ lă bản chất nhận thức của năm thức
giâc quan tức lă sự vật chưa bị phản ânh mĩo mĩ, của ý thức, như bốn cđu thơ dưới mơ tả núi Lơ nhằm nĩi lín câch nhìn “chđn diện mục” (tânh cảnh) của Lơ Sơn.
“Mù tỏa Lơ Sơn sĩng Triết Giang Khi chưa đến đĩ hận muơn văn
Đến rồi về lại khơng gì lạ Mù tỏa Lơ Sơn sĩng Triết Giang”78.
77 Sđd, tr. 218
Băi thơ mơ tả cảnh đẹp rất đặc thù của núi Lơ cĩ con sơng Triết Giang, mău xanh của nước hịa với mău xanh của núi, trín mău trắng xĩa của hơi sương vă mđy đê tạo một cảnh rất đặc biệt khiến cho những người chưa đến cảm thấy thơi thúc muốn đến. Nhưng với câi nhìn của tâc giả, khi thấy núi Lơ rồi lă thấy bản chất như thật của núi Lơ. Khơng bị kích thích như nhên quan của những người du lịch bình thường. Cũng vậy, mọi thứ trín cuộc đời năy đều cĩ bản chất (tânh cảnh, 性 境) của chính nĩ, cho nín khi năo ta chuyển
hĩa được dịng cảm xúc, ý niệm của ý thức câi thấy chỉ đơn thuần lă câi thấy, nghe, ngửi … chỉ đơn thuần nghe, ngửi, nếm mă thơi, con người nhận thức được như thế thì mới đạt được mức độ tânh cảnh.
Tânh cảnh được phđn lăm hai: loại vơ chất tânh cảnh vă hữu chất tânh cảnh. Vơ chất tânh cảnh (無 質 性 境, thắng nghĩa tânh cảnh): tức lă câc ảnh tượng được lưu giữ qua năm thức giâc quan, chính lă câi khuơn của sự vật, nghĩa lă nĩ khơng cĩ sự can thiệp của chủng tử sẵn cĩ. Trong tình huống năy con người cĩ thể đânh giâ một sự vật hiện tượng đúng với bản chất như thật của nĩ. Như vậy sự can thiệp, đồng hănh của năm thức giâc quan với ý thức, ít nhiều cũng lăm ảnh hưởng đến bản chất của tânh cảnh.
Hữu chất tânh cảnh (有 質 性 境, Thế tục tânh cảnh): cảnh thật của từng
giâc quan (hoặc ngũ cđu ý thức ở trạng thâi hiện lượng) mỗi thức tự duyín cảnh của nĩ “Tức lă hiện tượng của câc phâp căn cứ trín vơ chất tânh cảnh”79.
Đới chất cảnh (The realm of representations, 帯 質 境) lă cảnh cĩ liín đới với bản chất thật, khơng phải lă tự tânh của sự vật trong chính nĩ, nĩ cĩ mang theo câi bĩng của bản chất gần giống sự vật thật, nhưng khơng phải lă sự vật thật. Ta cĩ thể hiểu nĩ lă bản sao, bản coppy của chính nĩ, câi hình dung lại, suy luận, tâi tạo lại, ký ức lại dẫn đến suy luận trong tương lai, về thực tại chứ khơng phải bản thđn của thực tại. Đới chất cảnh (帯質 境) phần
lớn tồn tại bằng ý thức chủ quan của con người. Do sức suy tưởng, tưởng tượng quâ mức mă con người cĩ thể hình dung ra những thứ hoăn toăn
79
khơng cĩ thật (mă cho như thể lă cĩ thật vậy). Ví dụ hình dung ra một vật cĩ hình dâng giống như mây tính bỏ túi, nĩ chứa tất cả vật dụng vă chức năng của laptop, điều đặc biệt hơn lă nĩ đọc được tđm tư tình cảm ý nghĩ của người được tiếp xúc rồi ghi lại trong bộ nhớ. Khi mở mây nĩ cĩ thể tự in ra được. Việc suy luận vă tưởng tượng năy cĩ thể thực hiện được bằng tâc dụng chủ quan của ý thức. Nhưng để lăm được việc đĩ khơng phải lă chuyện dễ. Lý do tại sao con người cĩ những suy luận chủ quan năy. Vì thỉnh thoảng ý thức lấy bĩng dâng của câc sự vật cĩ thật rồi xăo nấu, nhăo nặn lại theo một câch riíng vă hình dung bằng sự nối kết câc chuỗi sự vật được nĩ hư cấu chủ quan. Cho nín tưởng lă sự vật đĩ cĩ thật nhưng thực tế khơng phải thật. Vì lý do năy, nín trín thực tế ta thấy cĩ rất nhiều dự ân hoăn toăn khơng cĩ dữ liệu hiện thực, căng thực hiện nĩ căng trở nín rắc rối vì nĩ chỉ lă bĩng dâng của sự vật (帯 質 境, đới chất cảnh) chứ khơng phải lă sự vật trong tự thđn. Ví như cĩ người chứng kiến cảnh người thđn nhất trong cuộc đời mình họ tự tử chết. Lý do dẫn đến câi chết một phần do lỗi của mình, thì hình ảnh câi chết đĩ nĩ được lữu giữ lại trong bộ nêo của người ấy. Qua tiến trình ký ức của ý thức (tùy niệm phđn biệt, 隨 念 分 別) lăm cho người ấy cảm thấy ray rứt hối tiếc vă tự hănh hạ mình. Giâ mă nếu ngăy ấy tơi lăm theo yíu cầu của người ấy thì khơng dẫn đến câi chết như vầy … Hoặc họ cứ thấy bĩng dâng người ấy hiện về âm ảnh tđm trí họ, bắt tội, trâch mĩc, giận hờn … Người đĩ chết đê lă một sự thật rồi, những câi hình dâng mă ý thức hình dung tâi tạo lại như lă cĩ thật chứ khơng phải thật.
Từ đđy, cho ta băi học lă phải thừa nhận việc đê xảy ra đê thuộc quâ khứ rồi cho nín hêy buơng xả nĩ đi, thay vì chìm văo ray rứt, hận thù, nuối tiếc thì ta hêy thay thế lăm điều gì tích cực, để cĩ thể giúp cho người đĩ, mă bản thđn ta cũng khơng bị vướng kẹt văo khổ đau.
Phần lớn việc tu tập của con người chúng ta khơng khĩ ở thđn thể, khơng khĩ ở cảm xúc, khơng khĩ ở tđm mă khĩ nhất ở câc ý niệm trong tđm, nín tổ Tăng Xân dạy bốn cđu kệ rất hay:
“Chí đạo khơng khĩ Chỉ hiềm lựa chọn Chớ khởi yíu ghĩt Rỗng suốt minh bạch”80.
Câc ý niệm trong tđm nĩ tạo ra vơ cùng câc cảnh vật mang tính đới chất giống với sự vật thật, nhưng khơng phải lă sự vật thật, chúng ta bị đânh lừa, nín khởi lựa chọn, phđn biệt. Quâ khứ vă tương lai lă hai tiíu chí mă phần lớn câc đới chất cảnh bâm víu văo. Sự vật trong quâ khứ, sự vật trong tương lai, sự vật trong tưởng tượng hình dung … Những đới chất cảnh đĩ lăm cho ta sống hoang đường ảo giâc vă thiếu hiện thực. Đới chất cảnh (帯 質境) năy cĩ hai loại chơn đới chất vă tợ đới chất cảnh.
Chơn đới chất cảnh (眞 帯 質 境): Lă cảnh cĩ liín đới với bản chất thật
Mạt-na nương văo kiến phần của thức Alăya tạo nín tướng phần rồi Mạt-na bâm víu văo cho y như lă cảnh cĩ thật, thì gọi lă chơn đới chất. Như người giữ kho bâm văo ngọc ngă chđu bâu … mă người đĩ canh giữ cho lă của mình. Như vậy, câc vật đĩ lă thật, chứ khơng phải vật hình dung, tưởng tượng ra. Cĩ một sự vật thật mă dựa văo đĩ người ta bâm víu văo thì gọi lă chơn đới chất (眞 帯 質). Thơng thường những sự vật, sự việc cĩ thật xảy ra trong quâ
khứ lă nơi ý thức thường bâm theo.
Tợ đới chất cảnh ( 帯質境): Những hình ảnh do ý thức chủ quan tạo ra,
nĩ tạo bằng sự hư cấu, thực tế hoăn toăn khơng cĩ thật (ý như cĩ kỉm bản chất). Ví như những nhđn vật trong bộ phim Tđy Du Ký của Ngơ Thừa Đn. Ơng đê hư cấu câc nhđn vật trong phim cụ thể như Tơn Ngộ Khơng, Sa Tăng, Bât Giới, con ngựa trắng … những nhđn vật hư cấu năy thuộc về tợ đới chất, vì trín thực tế chưa cĩ một con người như vậy. Tâc giả sâng tạo bằng sự hư cấu, để gởi gắm những thơng điệp mă tâc giả muốn phản ânh hoặc muốn nĩi giân tiếp điều gì mă tâc giả trực tiếp khơng nĩi được. Do vậy dựa văo tợ đới chất cho lă sự vật cĩ thật lă một ngộ nhận lớn, dẫn đến nhận thức sai lầm, xa rời thực tế cho nín dễ đưa đến đời sống bế tắc khổ đau.
Thứ ba lă độc ảnh cảnh (the realm of mere images, 獨 影境): Cảnh giới
của câc hình ảnh tồn tại một câch đơn độc (ảnh tượng đơn độc) trong bộ nêo qua hoạt dụng của ý thức. Cảnh năy do hư cấu, nĩ khơng cĩ bất cứ dữ liệu gì trong quâ khứ hay từ câc hạt giống của sự vật. Chỉ do con người (ý thức) đơn thuần tưởng tượng ra (trong trường hợp kế độ phđn biệt, 計度分別).
Độc ảnh cảnh cĩ hai: Hữu bản chất độc ảnh cảnh vă vơ bản chất độc ảnh cảnh.
Hữu chất độc ảnh cảnh (有 質 獨 影 境): Lă cảnh vật, sự vật do ý thức
dựa văo năm thức giâc quan rồi tâi tạo ra câc ảnh tượng để hình dung duyín văo. Phần lớn nĩ thuộc về loại tư duy sâng tạo một câch linh động, phong phú của con người. Tức lă nĩ dựa văo hiện thực để tâi tạo ra những sự vật cĩ giâ trị. Ví như trước đđy câc nhă khoa học phât minh, họ dựa văo sự bơi lội của loăi câ mă họ sâng tạo ra nhiều loại tău ngầm khâc nhau, hoặc dựa văo sự bay của câc loăi chim mă câc nhă khoa học chế tạo ra câc loại mây bay… Tức lă cĩ một sự vật thật rồi gợi mở cho họ. Sau đĩ họ mới lăm nín những sự vật tương tự cĩ tính năng phục vụ vă cải thiện nđng cao đời sống xê hội loăi người. Ai cĩ quâ trình tu tập thiền định điều khiển ý thức theo chiều hướng cảm xúc tích cực thì khả năng tâi tạo, phât minh trong khoa học vă nghệ thuật đạt qủa cao hơn những người khâc vă ngược lại.
Vơ chất độc ảnh cảnh (無 質 獨 影 境): Lă ảnh tượng do con người (ý
thức) hình dung, suy tưởng ra hoăn toăn khơng cĩ trong thế giới thật. Như lơng rùa, sừng thỏ, hoa đốm trong hư khơng, sĩng nắng … chỉ lă những sự vật do con người tưởng tượng thơi chứ thực tế lă khơng cĩ thật. Như sĩng nắng mă chúng ta nhìn thấy trín đường, văo lúc giữa trưa trời nắng gắt ta thấy hình như nước cĩ vẻ lan ra lăn tăn ở phía trước mắt, mă thực tế thì khơng cĩ nước. Tương tự, cĩ câc loại khoa học viễn tưởng. Ngăy nay, họ hay chiếu câc bộ phim về khoa học viễn tưởng, nĩ chỉ lă những thứ tồn tại ẩn của ý thức, mă câc nhă điện ảnh sử dụng kỷ thuật điện ảnh tạo nín những sự vật, sự việc khiến ta nhìn văo dễ tin lă câi cĩ thật. Như Hollywood tạo lín bộ phim “Vương quốc xe hơi” (vuinghe.net). Nội dung lă câc loại xe hơi biết nĩi giống như con người, biết phân đôn đânh giâ, suy luận, tổ chức xê hội… biết lăm
tất cả những gì con người cĩ thể lăm. Nhưng toăn bộ lă giả tưởng nhờ văo kỷ xảo điện ảnh mă lăm ra hoạt động y hệt con người, thật ra lă lấy con người thật để đĩng. Sau đĩ dùng kỷ xảo điện ảnh thay thế, lăm cho người xem phim bị đânh lừa coi đĩ lă thế giới thật.
Quâ trình hoạt dụng cũng như vai trị vă sự hợp tâc với mối tương quan khâc vừa níu, cho chúng ta hiểu tâc dụng, chức năng cũng như sự hoạt động của Tam năng biến. Trong đĩ, ý thức đĩng vai trị chủ chốt như người dẫn đường, người điều khiển, lă đầu tău, năm thức trước chỉ lă hoạt động kĩo theo vì thế cần huấn luyện ý thức cĩ chủ ý, theo chiều hướng tốt để tạo ra nhđn câch đạo đức, cĩ ích cho mình vă cho cuộc đời. Trânh sử dụng ý thức theo hiều hướng tiíu cực, vì chúng ta phải lênh lấy hậu quả xấu của nĩ. Đĩ lă mục đích chính mă Luận chủ khi trình băy về Tam năng biến đề cập vă gởi gắm thơng điệp năy cho chúng ta.