Quy trình hiện hănh huđn chủng tử

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 89)

3. Qui trình hoạt động của hệ thống thức

3.1. Quy trình hiện hănh huđn chủng tử

Trước khi văo phđn tích hai quy trình, ta cần hiểu ý nghĩa của “huđn tập, chủng tử vă hiện hănh”. Ba ý nghĩa năy lă phđn tích từ phương diện của thức Alăya. Thức Alăya (阿 賴 耶) cĩ cơng năng sanh khởi tất cả câc phâp, cơng năng sanh khởi ra câc phâp đĩ gọi lă chủng tử, từ chủng tử năy phât sanh ra tất cả câc phâp (100 phâp, sắc 色 vă tđm 心) gọi lă hiện hănh. “cĩ vơ số hạt giống sinh sơi nảy nở phât triển, quâ trình lớn mạnh ấy gọi lă hiện hănh. Sự biểu hiện của hiện hănh lă tất cả những kinh nghiệm sống mă ta đang cảm nhận ngay trong phút giđy năy”83. Chữ “huđn tập” lă giải thích theo quy trình huđn tập chủng tử.

Đối với tất cả câc hănh động thiện âc của ta được biểu hiện qua ba nghiệp bao gồm văn hĩa, chính trị, phong tục tập quân, đạo đức, phât minh khoa học, phâp luật …. Những hănh động vừa níu được xem lă chủng tử.

82 Thích Thiện Siíu,…, tr. 78.

83

Chủng tử năy, nĩ sẽ được lưu giữ lại trong A-lại-da thức (阿 賴 耶 識) dưới

dạng khí chất, mă ta thường gọi lă tập khí hay nghiệp lực. Tiến trình hănh động của con người được lặp đi lặp lại nhiều lần đối với một chủng tử (hănh động) được ví giống như hương thơm xơng âo gọi lă huđn84

tập chủng tử . Tĩm lại, chủng tử chứa trong A-lại-da cĩ cơng năng sinh ra câc phâp, gọi lă hiện hănh. Hiện hănh lă biểu hiện của những hănh động, qua quâ trình huđn tập thănh chủng tử.

Nĩi “thức biến” (識 遍) ta khơng nín hiểu đơn thuần chỉ lă một trong ba

loại thức trín độc lập chuyển biến, mă toăn thể ba loại thức vă câc mối liín hệ nhđn duyín giữa chúng lần lượt tuđn theo quy trình (trình tự) của chúng mă phối hợp, hợp tâc biến chuyển ra cĩ tướng ngê vă tướng phâp.

Quy trình hiện hănh huđn chủng tử chúng ta bắt đầu quan sât từ Đệ Tam năng biến. Từ năm thức giâc quan (nhên thức … thđn thức) năm thức năy dựa văo năm căn (nhên căn, nhĩ căn … thđn căn) để sanh khởi, chúng chỉ liễu biệt dưới dạng trung tính hay ở mức tânh cảnh. Khi cĩ ý thức đồng hănh thì hoạt dụng liễu biệt của chúng trở nín mờ nhạt vă yếu dần, chúng phải phụ thuộc văo ý thức. Do đĩ dữ liệu mă chúng cung cấp cho ý thức chỉ lă những ảnh tượng mang tính khâch quan. Ý thức (意 識) tiếp nhận ảnh tượng do năm giâc quan

cung cấp, rồi liễu biệt một câch rõ răng tín gọi, bản chất, tâc dụng…của từng loại sự vật hiện tượng đĩ. Sau đĩ, ý thức liín hệ, hợp tâc với Mạt-na. Thănh Duy Thức Luận cho rằng, Mạt-na lă nền tảng để ý thức dựa văo đĩ mă sanh khởi, vă phâp trần lă đối tượng nhận thức của ý thức. Do đĩ, phạm vi tiếp xúc của ý thức đối với thế giới trần cảnh khơng bị hạn định bởi bất cứ câi gì. Cảnh giới mă ý thức tiếp xúc lă rất rộng lớn, khắp ba thời, ba cõi, chín địa. Mạt-na lă cơ sở nền tảng cho ý thức dựa văo hoạt động, nín Mạt-na đê tiếp nhận tất cả ảnh tượng trần cảnh do ý thức cung cấp, rồi thực hiện vai trị chủ đạo của mình lă đo lường thẩm sât câc cảnh do câc thức trước duyín đến, thu nhận những ảnh tượng đĩ

84Huđn: Xơng ướp đúng với giâ trị của chính nĩ như ướp mùi sen văo tră thănh tră sen, ướp mùi thơm văo

gỗ ta cĩ gỗ thơm. Huđn cĩ sở huđn vă năng huđn; sở huđn: Câi được xơng ướp, năng huđn: Câi xơng ướp.

Hai huđn năng vă sở năng theo Thănh Duy Thức Luận nĩi cần đầy đủ bốn nghĩa mới được gọi lă Năng huđn vă Sở huđn.

văo nội tđm vă cất giữ trong kho tăng Alăya. Thể hiện được tính năng năy nín Mạt-na cịn cĩ tín lă Truyền tống thức (傳 送 識). Nghĩa lă Mạt-na thu nhận

truyền-tống ảnh tượng do ý thức cung cấp, văo cất chứa trong kho tăng A-lại-da, rồi giữ gìn bảo vệ chúng như bảo vệ tăi sản của mình. A-lại-da với vai trị chủ đạo lă tích tập, chứa nhĩm, cất giấu chủng tử của tất cả câc chủng loại phâp sai biệt của thế gian vă xuất thế gian, nín tính năng chứa đựng của nĩ khơng cĩ giới hạn, vơ lượng vơ biín, vơ cùng tận, như một nhă thơ đê mơ tả:

“Đại dương vơ tận Trời đất bao la Trâi tim ta chừng gang tấc Mă chứa đựng cả vũ trụ thiín hă”.

Khơng những chứa đựng vũ trụ thiín hă mă nĩ cịn chứa đựng vơ lượng thiín hă, bao trùm hết ba cõi, chín địa vă cả ba thời. Vì thế, nĩ cịn cĩ tâc dụng lăm chỗ nương cho bảy thức trước, tất cả mọi hoạt động của bảy thức trước đều dưới sự thống trị của A-lại-da thức (阿 賴 耶 識). Do đĩ, thức năy

cịn cĩ tín khâc lă căn bản thức (根本 識).

Tất cả những hoạt dụng vừa níu, của hệ thống thức gọi lă quy trình hiện hănh huđn chủng tử. Qua quy trình năy, ta thấy quâ trình gieo giống (huđn chủng tử) lă rất quan trọng. Mỗi hạt giống (đơn vị của tđm thức) ta gieo hơm nay sẽ quyết định cho đời sống hiện tại vă tương lai ta mai sau. “Những hănh động, lời nĩi, suy nghĩ do thđn khẩu ý tạo ra, cũng ghi nhớ văo trong tạng thức. Những dữ kiện ấy được Phật hình dung như lă những hạt giống (chủng tử). Bởi vì chúng tuy lă dữ kiện, nhưng chúng cĩ tiềm năng phât triển sống động như hạt giống cĩ thể nẩy nở lớn mạnh. Phật ví Tạng thức như lă mảnh ruộng khổng lồ khơng biín giới trong đĩ cĩ vơ số hạt giống được gieo xuống liín tục khơng ngừng”85

. Mỗi hănh động cử chỉ đi, đứng, nằm, ngồi, mỗi lời nĩi, mỗi suy nghĩ, mỗi kinh nghiệm cảm xúc…đều lă một thứ hạt giống ta gieo xuống mảnh ruộng Alăya thức (阿 賴 耶 識).

85 Thích Hằng Trường,… tr. 277.

Thử hỏi trong cuộc đời của chúng ta đê cĩ bao nhiíu hạt giống ta gieo trồng xuống mỗi thâng, mỗi ngăy, mỗi giờ?

Lăm sao ta gieo giống? Ta phải gieo hạt giống bằng câch năo mới tốt? Bằng câch lựa chọn ư? Nếu ta tranh giănh danh lợi với người, thì đê gieo hạt giống sđn giận, thù hằn văo Alăya thức (阿 賴 耶 識) rồi. Nếu những người nghỉo khĩ, cần ta giúp đỡ mă ta lại ngoảnh mặt lăm ngơ trước nỗi khổ của người lă ta đê gieo hạt giống ích kỷ keo kiệt bỏn xẻn văo thức Alăya mất rồi… Khi gieo hạt giống xuống tuy ta chưa thấy được quả như thế năo, hoặc ta chưa hâi được quả, nhưng ta đê gieo hạt giống gì, thì chắc chắn quả ấy sẽ thuộc về ta. Vì thế, ta phải rất thận trọng trong khi gieo từng hạt giống văo thửa ruộng Alăya vơ hình năy86.

Chúng ta tiếp tục khảo sât tiến trình nảy nở phât triển vă kết trâi từ những hạt giống đê gieo qua quy trình dưới đđy.

Một phần của tài liệu Luận Văn Phật Giáo_Tâm Lý Học Phật Giáo (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)