Khỏi quỏt những nột giống nhau và khỏc nhau tiờu biểu.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN (Trang 58)

- Cú thể nờu những cảm nghĩ của bản thõn.

(Học sinh dựa vào gợi ý bờn để viết kết bài. Cú nhiều cỏch kết bài khỏc nhau, hướng dẫn bờn chỉ cú tớnh chất tham khảo).

Đề số 3:

Hỡnh tượng đất nước qua hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi và Đất

Nước của Nguyễn Khoa Điềm.

Gợi ý:

a. Mở bài:

Giới thiệu khỏi quỏt về hai bài thơ Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi và Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.

- Nguyễn Đỡnh Thi là một nghệ sĩ tài hoa hiếm cú. Tài năng của ụng được bộc lộ trờn rất nhiều lĩnh vực và điều đỏng ngạc nhiờn là lĩnh vực nào cũng đạt đến thành cụng ở đỉnh cao. Do tài hoa ở nhiều lĩnh vực như vậy, cho nờn thơ Nguyễn Đỡnh Thi thường giàu nhạc tớnh cú chất hội hoạ và điều đặc sắc nhất là cú cả những suy tư sõu sắc của một tư duy triết học.

- Nguyễn Khoa Điềm thuộc lớp nhà thơ chống Mỹ. Nguyễn Khoa Điềm thường viết về cuộc đấu tranh cỏch mạng. ễng hay đề cao phẩm chất của những bà mẹ anh hựng, những chiến sĩ giải phúng kiờn cường... Đặc biệt ụng cú những cảm nhận rất phong phỳ và sõu sắc về đất nước trong những năm chống Mĩ.

b. Thõn bài:

Làm rừ đối tượng thứ nhất

* Bài Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi

Trong lịch sử VH viết VN chưa cú một bài thơ nào lại được viết trong một khoảng thời gian dài như bài Đất nước của NĐT. Khởi thảo ban đầu là 2 bài thơ: “Sỏng mỏt... .năm xưa” và “Đờm mớt tinh” được viết vào năm 1948 và phải đợi 7 năm sau NĐT mới hợp nhất 2 bài này lại cú sửa chữa và cú viết thờm thành bài thơ Đất nước như chỳng ta cú ngày hụm nay. Việc một bài thơ được viết trong khoảng thời gian dài như thế xem ra cú vẻ bất lợi bởi vỡ thơ là kết quả của những xỳc cảm đột xuất và mónh liệt. Rất may đề tài của bài thơ này là một đề tài khỏi quỏt, thậm chớ quỏ khỏi quỏt cho nờn quóng thời gian dài kia khụng những khụng cản trở NĐT mà trỏi lại nú cũn giỳp những suy tư của ụng về Đất nước đạt đến độ chớn độ lắng đọng nhất.

Tất nhiờn là một đề tài khỏi quỏt thỡ cũng dễ mất thơ, chớnh vỡ vậy NĐT đó bắt đầu bài thơ của mỡnh bằng những cảm xỳc trước vẻ đẹp của mựa thu trong quỏ khứ để rồi từ những xỳc cảm này ụng mới chuyển sang những suy tư về Đất nước.

Làm rừ đối tượng thứ 2

* Bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm

Thật ra đõy khụng phải là một bài thơ độc lập mà nú chỉ là chương II trong bản trường ca Mặt đường khỏt vọng. Thế nhưng từ chủ đề đến bố cục, chương này hoàn

toàn cú khả năng đứng tỏch riờng ra để làm thành một bài thơ độc lập mà vẫn giữ được tớnh hoàn chỉnh của nú.

Về chủ đề mà núi, tất cả ý nghĩa của tỏc phẩm đó được núi rừ ở ngay cỏi tiờu đề Đất nước. Tuy nhiờn, nếu Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi viết với một cảm hứng tổng

hợp về đất nước với quỏ khứ, hiện tại, tương lai, mà đặc biệt chỳ ý về thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp, thỡ nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm ở bài này gần như khụng gắn với một thời điểm lịch sử cụ thể nào mà mở rộng cảm hứng trong một thời gian, khụng gian rộng lớn. Nghĩa là ụng đó khụng chỳ ý nhiều đến những chiến tớch lịch sử, những thăng trầm của những đời vua chỳa mà chủ yếu khai thỏc dưới gúc độ văn hoỏ, truyền thống của một dõn tộc với nền văn hoỏ cú bản sắc. ễng muốn thụng qua hiện tượng văn hoỏ để vừa khỏi quỏt bộ mặt đất nước vừa thể hiện lũng tự hào dõn tộc qua truyền thống văn hoỏ lõu đời từ quỏ khứ đến tương lai. Túm lại Nguyễn Khoa Điềm viết về đất nuớc theo một định hướng nhằm chứng minh: đất nước này là của nhõn dõn.

So sỏnh: nột tương đồng và khỏc biệt giữa hai đối tượng trờn cả hai bỡnh diện

nội dung và hỡnh thức nghệ thuật

Những đặc điểm giống nhau về hỡnh tượng đất nước của 2 bài thơ

* Nếu xột ở gúc độ phương phỏp mà núi thỡ chỳng ta dễ dàng tỡm thấy 2 tỏc giả

đều tỡm đến những giải phỏp rất khộo lộo nhằm cụ thể húa đề tài đất nước.

Quyết định mà Nguyễn Đỡnh Thi chọn ở đõy là khởi đầu bài thơ bằng những xỳc cảm trước vẻ đẹp mựa thu. Đõy là một quyết định khộo lộo bởi vỡ trước kia mựa thu bao giờ cũng là thu thảm thu sầu cũn từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 trở đi thỡ mựa thu vui - mựa thu cỏch mạng, mựa thu khai sinh ra đất nước. Cho nờn khởi đầu bằng những cảm sỳc trước vẻ đẹp mựa thu là một quyết định rất hợp lý vỡ bằng cỏch ấy nú giỳp cho Nguyễn Đỡnh Thi cú được một cỏi đà về mặt cảm sỳc, giỳp ụng chuyển sang những suy tư về đất nước một cỏch tự nhiờn và thoải mải hơn.

Quyết định mà Nguyễn Khoa Điềm chọn cũng hợp lý khụng kộm. ễng khắc hoạ hỡnh tượng đất nước mỡnh bằng cỏch đặt hỡnh tượng này trong mối liờn hệ với thời gian và khụng gian cụ thể cũn về sau là thời gian khụng gian trừu tượng. Sở dĩ chỳng ta núi đõy là 1 quyết định rất hợp lớ bởi lẽ đất nước bao giờ cũng phải được nhỡn qua chiều dài của thời gian và mặt khỏc đất nước bao giờ cũng được xỏc định bởi những khụng gian cú thể là những khụng gian nhỏ, khụng gian cụ thể và cũng cú thể là những khụng gian mờnh mụng khụng gian trừu tượng trong lũng người. Hinh tượng đất nước sẽ rất hoàn thiện khi nú đươc đặt trong 2 mối liờn hệ này.

* Cũn khi xột về phương diện con nghệ thuật thỡ hỡnh tượng đất nước trong 2 bài thơ của Nguyễn Đỡnh Thi và Nguyễn Khoa Điềm cú khỏ nhiều nột tương đồng. Vỡ đõy là hỡnh tượng đất nước được khắc hoạ trong thơ ca mà hỡnh tượng thơ lại là hỡnh tượng cảm xỳc, cho nờn cả 2 tỏc giả đều viết về đất nước bằng niềm tự hào sõu sắc, bằng những nhận thức thấm thớa về lịch sử về truyền thống dõn tộc.

Nhà thơ Nguyễn Đỡnh Thi đó khắc hoạ hỡnh tượng đất nước của mỡnh với 2 đặc điểm rất lớn, vừa trỏi ngược nhau lại vừa rất hài hoà với nhau. Đấy là một đất nước vất vả đau thương với những cảnh đồng quờ chảy mỏu dõy thộp gai đõm nỏt trời chiều, với cỏi cảnh “bỏt cơm chan đầy... cũn giằng khỏi miệng ta”. Tuy nhiờn đất nước chỳng ta cũn là một đất nước anh hựng quật khởi và một cỏi đất nước quật cường đó khiến cho kẻ thự bất lực.

“Xiềng xớch chỳng bay ...

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cũn miờu tả những hỡnh ảnh dõn tộc bằng cỏch nối liền hiện tại với quỏ khứ và tương lai. Từ điểm nhỡn hiện tại, Nguyễn Đỡnh Thi lắng nghe những tiếng rỡ rầm trong lũng đất của quỏ khứ vọng về. Đấy là tiếng núi hỡnh ảnh của đất nước chưa bao giờ khuất. Đồng thời cảm hứng thơ cũn đưa Nguyễn Đỡnh Thi hướng tới tương lai. ễng như nhỡn trước một nước Việt Nam từ trong mỏu lửa rũ bựn đứng dậy sỏng loà.

Cũn ở trong bài thơ đất nước của mỡnh, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm lại bộc lộ niềm tin sõu sắc của ụng về những hỡnh ảnh văn hoỏ lõu đời. Để viết nờn bài thơ đất nước của mỡnh, Nguyễn Khoa Điềm đó sử dụng với một mật độ rất cao cỏc chất liệu văn hoỏ dõn gian. Dựa trờn rất nhiều cõu ca dao tục ngữ, để viết nờn những cõu thơ của mỡnh. ễng cũn đưa vào bài thơ rất nhiều truyền thuyết, những sinh hoạt phong tục tập quỏn đậm đà bản sắc dõn tộc. Nguyễn Khoa Điềm cũn ý thức một cỏch rất sõu sắc về những đúng gúp lớn lao của nhõn dõn cho đất nước. Đú là những đúng gúp từ nhỏ nhặt cho đến lớn lao, những đúng gúp được ghi lại trong sử sỏch và cả những đúng gúp õm thầm lặng lẽ khụng ai biết. Đú cũn là những đúng gúp kiờn nhẫn, bền bỉ truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc.

Những điểm khỏc nhau của hỡnh tượng đất nước ở 2 tỏc phẩm

* Đõy là 2 bài thơ được ra đời ở 2 thời điểm rất khỏc nhau và chớnh điều đú đó khiến cho hỡnh tượng đất nước ở 2 bài thơ này cú nhiều chỗ khỏc biệt.

- Nguyễn Đỡnh Thi thỡ khắc hoạ hỡnh tượng đất nước với 2 đặc điểm và đặt hỡnh tượng đất nước trong mối quan hệ với quỏ khứ và tương lai.

- Trong khi ấy Nguyễn Khoa Điềm lại viết bài thơ này theo một định hướng tư tưởng nhằm chứng minh: “đất nước này là đất nước của người dõn”, mà tư tưởng cơ bản này đó chi phối toàn bộ bài thơ và nú quy định bỳt phỏp, buộc Nguyễn Khoa Điềm phải chọn cỏi giải phỏp đi từ cụ thể đến khỏi quỏt. vỡ bản thõn tư tưởng đất nước của người dõn vốn đó là trừu tượng. Để cho sỏng tỏ nú chỉ cú 1 cỏch là đi từ rất nhiều những hỡnh ảnh cụ thể, những đúng gúp của người dõn cho đất nước, những chất liệu văn hoỏ dõn gian... để rồi từ rất nhiều hỡnh ảnh cụ thể ấy tư tưởng đất nước của người dõn mới được làm sỏng tỏ .

* Một sự khỏc biệt mà chỳng ta rất dễ dàng nhận thấy ở 2 bài thơ đú là phương diện bố cục. Tuy rằng cả 2 bài thơ đất nước đều chia làm 2 phần nhưng sự liờn kết 2 phần ở mỗi bài lại rất khỏc nhau.

Bài Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi được bắt đầu bằng những xỳc cảm trước vẻ đẹp của mựa thu, mựa thu Hà Nội trong hồi tưởng và mựa thu Việt Bắc trong hiện tại. Để rồi sau đú mới chuyển sang quỏ khứ 2 thời điểm khỏc để cú những suy tư của tỏc giả đối với đất nước.

Trong khi ấy thỡ bố cục 2 phần của bài thơ đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lại theo một cỏch hoàn toàn khỏc. Phần 1 dành cho việc khắc hoạ hỡnh tượng đất nước trong mối liờn hệ với thời gian. Để rồi toàn bộ phần 2 nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước của người dõn.

Những điểm khỏc nhau của hỡnh tượng đất nước ở 2 tỏc phẩm

Đõy là 2 bài thơ được ra đời ở 2 thời điểm rất khỏc nhau và chớnh điều đú đó khiến cho hỡnh tượng đất nước ở 2 bài thơ này cú nhiều chỗ khỏc biệt.

Nguyễn Đỡnh Thi thỡ khắc hoạ hỡnh tượng đất nước với 2 đặc điểm và đặt hỡnh tượng đất nước trong mối quan hệ với quỏ khứ và tương lai.

Trong khi ấy Nguyễn Khoa Điềm lại viết bài thơ này theo một định hướng tư tưởng nhằm chứng minh: “đất nước này là đất nước của người dõn”, mà tư tưởng cơ bản này đó chi phối toàn bộ bài thơ và nú qui định bỳt phỏp, nú buộc Nguyễn Khoa Điềm phải chọn cỏi giải phỏp đi từ cụ thể đến khỏi quỏt. Điều này là rất dễ explain bởi vỡ bản thõn tư tưởng đất nước của người dõn vốn đó là trừu tượng. Để cho sỏng tỏ nú chỉ cú 1 cỏch là đi từ rất nhiều những hỡnh ảnh cụ thể, những đúng gúp của người dõn cho đất nước, những chất liệu văn hoỏ dõn gian... để rồi từ rất nhiều hỡnh ảnh cụ thể ấy tư tưởng đất nước của người dõn mới được làm sỏng tỏ.

Lớ giải sự khỏc biệt: Thực hiện thao tỏc này cần dựa vào cỏc bỡnh diện: bối

cảnh xó hội, văn húa mà từng đối tượng tồn tại; phong cỏch nhà văn; đặc trưng thi phỏp của thời kỡ văn học...

- Do sự khỏc biệt về phong cỏch: Thơ Nguyễn Đỡnh Thi thường giàu nhạc tớnh cú chất hội hoạ và điều đặc sắc nhất là cú cả những suy tư sõu sắc của một tư duy triết học. Cũn thơ NKĐ thường viết về cuộc đấu tranh cỏch mạng. ễng hay đề cao phẩm chất của những bà mẹ anh hựng, những chiến sĩ giải phúng kiờn cường... Đặc biệt ụng cú những cảm nhận rất phong phỳ và sõu sắc về đất nước trong những năm chống Mĩ.

- Về phương diện bố cục: Chỳng ta rất dễ dàng nhận thấy ở 2 bài thơ đất nước đều chia làm 2 phần nhưng sự liờn kết 2 phần ở mỗi bài lại rất khỏc nhau. Bài đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi được bắt đầu bằng những xỳc cảm trước vẻ đẹp của mựa thu, mựa thu Hà Nội trong hồi tưởng và mựa thu Việt Bắc trong hiện tại. Để rồi sau đú mới chuyển sang qỳa khứ 2 thời điểm để diễn tả những suy tư cả tỏc giả đối với đất nước.

Trong khi ấy thỡ bố cục 2 phần của bài thơ đất nước của Nguyễn Khoa Điềm lại theo một cỏch hoàn toàn khỏc. Phần 1 dành cho việc khắc hoạ hỡnh tượng đất nước trong mối liờn hệ với thời gian. Để rồi toàn bộ phần 2 nhằm chứng minh cho tư tưởng với đất nước của người dõn.

c. Kết bài:

- Khỏi quỏt những nột giống nhau và khỏc nhau tiờu biểu. - Cú thể nờu những cảm nghĩ của bản thõn.

Trong yờu cầu của từng đề bài cụ thể thuộc kiểu bài này, bạn cần linh hoạt, sỏng tạo. Vấn đề cốt yếu của mọi bài nghị luận là làm thế nào để vừa “trỳng” vừa “hay”. Nguyờn tắc trỡnh bày một bài nghị luận so sỏnh văn học cũng khụng đi ra ngoài mục đớch đú vậy. Bởi vậy với dạng đề này, bạn cú thể tham khảo cỏc cấu trỳc bài khỏc nhau và thỏa sức sỏng tạo cho riờng mỡnh.

PHẦN IV: ĐỀ THI THAM KHẢOĐỀ SỐ 1: ĐỀ SỐ 1:

Cõu I (2,0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện cỏc yờu cầu:

Suốt mấy hụm rày đau tiễn đưa Đời tuụn nước mắt, trời tuụn mưa... Chiều nay con chạy về thăm Bỏc Ướt lạnh vườn cau, mấy gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bờn thang gỏc, đứng nhỡn lờn

Chuụng ụi chuụng nhỏ cũn reo nữa? Phũng lặng, rốm buụng, tắt ỏnh đốn!

(Trớch Bỏc ơi! - Tố Hữu, Ngữ văn 12, tập Một, NXBGD, 2013, tr.167). 1. Xỏc định những phương thức biểu đạt sử dụng trong đoạn thơ. (0,5 điểm)

2. Cho biết hiệu quả cỏch ngắt nhịp trong hai cõu thơ sau: Chuụng ụi chuụng nhỏ cũn reo nữa?

Phũng lặng, rốm buụng, tắt ỏnh đốn! (0,5 điểm)

3. Trỡnh bày ngắn gọn cảm nhận của anh/chị về tõm trạng của tỏc giả qua đoạn thơ trờn. (1,0 điểm)

Cõu II (3,0 điểm)

Trong bài bỏo “Kiều bào với tỡnh yờu biển đảo quờ hương” đăng trờn trang bỏo điện tử Đài tiếng núi Việt Nam ngày 16/5/2014, ụng Nguyễn Bỏ Thuật, kiều bào ở Đan Mạch khẳng định: “Một tấc đất, một tấc biển của ụng cha để lại, khụng thể để cho

người ngoại quốc kiểm soỏt!”.

í kiến trờn gợi cho anh/chị suy nghĩ gỡ về trỏch nhiệm bảo vệ đất nước của mỗi người trong hoàn cảnh hiện nay (bài viết khoảng 600 từ).

Cõu III (5,0 điểm)

Đỏnh giỏ về nhõn vật thị trong tỏc phẩm Vợ nhặt của Kim Lõn (sỏch Ngữ văn 12, tập hai), cú ý kiến cho rằng: Thị là người phụ nữ lao động nghốo, cựng đường và liều

lĩnh. í kiến khỏc thỡ nhấn mạnh: Thị là người giàu nữ tớnh và khỏt vọng.

Bằng cảm nhận của mỡnh về nhõn vật, anh/chị hóy bỡnh luận cỏc ý kiến trờn./.

HƯỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM

Cõu í Nội dung Điểm

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w