0
Tải bản đầy đủ (.doc) (164 trang)

Phần Làm văn (5,0 điểm)

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN (Trang 151 -151 )

Anh (chị) cú suy nghĩ gỡ về tỡnh yờu quờ hương xứ sở của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong bài ký Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?

HƯỚNG DẪN CHẤM

Nội dung Điểm

Phần Đọc - hiểu

1. A, C, D: Đỳng; B, E: Sai 0,5

2. Biện phỏp, tỏc dụng

- Biện phỏp liệt kờ, lặp, nhõn húa

- Tỏc dụng: Nhấn mạnh sự gắn bú của sự vật với mụi trường sống.

0,5

3. Ai cũng cú nhu cầu sống, tồn tại. Nhưng muốn sống cuộc sống cú ý nghĩa thỡ mỗi cỏ nhõn phải cú sự gắn bú, hoà hợp với mọi người:

- Với đồng chớ - những người chung lý tưởng cỏch mạng - Với anh em, bạn bố

Như một lời nhắn nhủ, Tố Hữu đó viết: “Muốn sống - phải yờu đồng chớ, yờu người anh em”.

- Khụng chỉ cú sự gắn bú, hoà hợp mà cũn phải cú sự đồng cảm, chia sẻ với mọi người để cuộc sống cú ý nghĩa hơn.

1,0

4. Viết bài luận

* Mở bài:

- Giới thiệu chớnh xỏc vấn đề cần nghị luận.

*Thõn bài:

- Nội dung bài thơ: tả thực một loạt sự vật: con ong, con cỏ, con chim trong mối quan hệ, gắn kết với mụi trường sống; triết lớ: một thõn lỳa chớn - chẳng thể làm nờn mựa vàng, một người – khụng thể tạo thành nhõn gian. Từ đú, liờn hệ và đỳc kết bài học sống cho con người: sống để yờu thương tất thảy; tự nguyện sống hũa nhập, gắn bú cỏ nhõn với cộng đồng.

- Cỏc từ yờu, một, sống lặp lại nhiều lần để nhấn mạnh, khẳng định

0,25

lẽ sống, hành động sống đẹp của cỏ nhõn trong mối quan hệ gắn kết với cộng đồng.

- Từ đoạn thơ, khỏi quỏt chớnh xỏc vấn đề xó hội cần nghị luận. + Lẽ sống đẹp của con người trong xó hội: sống để yờu thương; cỏ nhõn tự nguyện gắn bú với cộng đồng mới hỡnh thành mụi trường sống rộng lớn, giàu tớnh nhõn văn.

+ Sống hũa hợp, gắn bú, đồng cảm chia sẻ với mọi người để cuộc sống cú ý nghĩa.

- Liờn hệ bản thõn: lối sống đẹp

* Kết bài:

- Đỏnh giỏ chung của người viết

0,5 0,5 0,5 0,25 Phần Làm văn a. Mở bài:

Khỏi quỏt về tỏc giả tỏc phẩm, nhận định khỏi quỏt về tỡnh yờu quờ hương xứ sở của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong bài ký Ai đó đặt

tờn cho dũng sụng.

0,5

b. Thõn bài:

- Hoàng Phủ Ngọc Tường đó coi sụng Hương, xứ Huế như một sinh thể sống động, cú tõm hồn, tớnh cỏch, cỏ tớnh riờng. Phải là người hiểu lắm, yờu lắm thỡ mới cú thể viết về thiờn nhiờn và con người xứ Huế tài hoa, uyờn bỏc, đẹp đến thế. Phải gần gũi, trõn trọng, nõng niu nhiều lắm vẻ đẹp của thiờn nhiờn và con người Huế thỡ mới cú được tỡnh yờu sõu nặng đến thế với xứ sở này. Hoàng Phủ Ngọc Tường đó trải nghiệm đến cựng cỏi tụi của mỡnh với Huế

(1điểm).

- Vốn hiểu biết sõu sắc, phong phỳ về cảnh sắc xứ Huế, đặc biệt là dũng sụng Hương cho thấy sự trõn trọng, tỡnh yờu tha thiết của tỏc giả đối với thiờn nhiờn xứ sở. (3điểm)

+ Vẻ đẹp thiờn nhiờn của Hương giang là kết quả của những tri thức địa lớ và khả năng quan sỏt sắc sảo của người trần thuật: Sụng Hương bắt nguồn giữa lũng Trường Sơn, vượt qua nhiều thỏc ghềnh, hai nhỏnh sụng (Tả trạch và Hữu trạch) gặp nhau ở ngó ba Tuần. Sau đú uốn lượn nhiều lần qua điện Hũn Chộn, nỳi Ngọc Trản, qua Nguyệt Biều, Lương Quỏn, đồi Thiờn Mụ, rồi trụi qua giữa lũng thành phố. Hai bờn bờ là sụng là một khung cảnh thiờn nhiờn tươi đẹp, là những lăng tẩm cổ kớnh uy nghi, là thỏp Phước Duyờn lồng lộng soi búng. Những vườn cõy tươi tốt của vựng ngoại ụ Kim Long, cồn Gió Viờn, Cồn Hến điểm tụ và mang lại cho dũng sụng, cho thành phố Huế một dỏng vẻ duyờn dỏng và trự phỳ. Mỗi bước đi sụng Hương đều thay đổi dỏng vẻ của mỡnh. “Sụng Hương thuộc về một thành phố duy nhất” và nú mang trong mỡnh tớnh cỏch Huế, như một cụ gỏi Huế duyờn dỏng điểm tụ cho vẻ đẹp của thành phố quờ hương.

+ Vẻ đẹp văn húa: Thuộc về một thành phố từng là chốn đế đụ,

0,5

0,5

1,0

thiờn nhiờn sơn thuỷ hữu tỡnh với những con người tinh tế sõu sắc, Sụng Hương tự bản thõn nú đó mang những phẩm chất văn hoỏ độc đỏo. Nú chứa đựng trong mỡnh những nột đẹp của một vựng văn hoỏ. Nú được gắn với nhạc cổ điển với những đờm ca Huế trờn sụng, gắn với Nguyễn Du và khỳc nhạc “Tứ đại cảnh”, nú là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca.

+ Vẻ đẹp lịch sử: Lịch sử của sụng Hương gắn với lịch sử của xứ Huế, của đất nước. Vẻ đẹp ấy được làm nờn bởi phẩm chất kiờn cường của con người xứ Huế. Tỏc giả đó nhắc đến những thời kỡ lịch sử oanh liệt của Sụng Hương. Sụng Hương đó chứng kiến đầy đủ những mốc lịch sử quan trọng của dõn tộc: từ khi cũn là con sụng của miền biờn thuỳ xa xụi đến những ngày khỏng chiến chống Mĩ...

Sụng Hương là một hỡnh tượng nghệ thuật hội tụ đầy đủ vẻ đẹp của thiờn nhiờn, văn hoỏ, lịch sử và tõm hồn.

- Sụng Hương đó được nhỡn nhận từ nhiều gúc độ. Với khả năng quan sỏt tinh tế và khả năng liờn tưởng phong phỳ đa dạng, HPNT đó tạo nờn một hỡnh tượng Sụng Hương vừa thực, vừa ảo. Một con sụng giống như bao con sụng khỏc, cũng bắt nguồn từ rừng già rồi đổ ra biển nhưng sụng Hương cũn mang trong lũng nú bao nhiờu giỏ trị văn húa tinh thần. Vẻ đẹp của Sụng Hương chớnh là vẻ đẹp của xứ Huế, của con người Huế. (1điểm)

1,0

0,5

c. Kết bài:

- Với khả năng quan sỏt sắc sảo về dũng sụng Hương, tỏc giả đó thể hiện tỡnh yờu thiết tha đến say đắm của mỡnh đối với cảnh và người nơi xứ Huế. HPNT xứng đỏng là một thi sĩ của thiờn nhiờn, một cuốn từ điểm sống về Huế, một cõy bỳt giàu lũng yờu nước và tinh thần dõn tộc.

- Phong cỏch viết kớ của HPNT: Phúng tỳng, tài hoa, giàu thụng tin văn hoỏ, địa lớ, lịch sử và giàu chất trữ tỡnh lóng mạn.

- Bài kớ gúp phần bồi dưỡng tỡnh yờu, niềm tự hào đối với dũng sụng và cũng là với quờ hương đất nước.

0,5

ĐỀ Sễ 30:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN (Trang 151 -151 )

×