Khỏi quỏt những nột giống nhau và khỏc nhau tiờu biểu Liờn hệ mở rộng.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN (Trang 56)

- Liờn hệ mở rộng.

(Học sinh dựa vào gợi ý bờn để viết kết bài. Cú nhiều cỏch kết bài khỏc nhau, hướng dẫn bờn chỉ cú tớnh chất tham khảo)

Đề số 2:

Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp khuất lấp của nhõn vật người vợ nhặt (Vợ Nhặt - Kim Lõn) và nhõn vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn

Minh Chõu ).

Gợi ý:

* Yờu cầu về hỡnh thức và kĩ năng :

Học sinh biết làm bài nghị luận văn học, kết hợp cỏc thao tỏc lập luận làm rừ vấn đề càn nghị luận.

Bài viết cú bố cục rừ ràng, chặt chẽ, lý lẽ dẫn chứng cụ thể, diễn đạt lưu loỏt, dựng từ đặt cõu đỳng, khụng mắc lỗi chớnh tả, chữ viết cẩn thận.

Khuyến khớch cho điểm cao những bài làm sỏng tạo, văn viết hay độc đỏo. * Yờu cầu về nội dung :

Học sinh cú nhiều cỏch trỡnh bày khỏc nhau, nhưng cần đảm bảo nội dung sau:

a. Mở bài:

Giới thiệu khỏi quỏt về cỏc đối tượng so sỏnh

Giới thiệu khỏi quỏt về hai nhõn vật trong hai tỏc phẩm

- Kim Lõn là nhà văn chuyờn viết về nụng thụn và cuộc sống người dõn quờ, cú sở trường về truyện ngắn. Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc, viết về tỡnh huống "nhặt vợ" độc đỏo, qua đú thể hiện niềm tin mónh liệt vào phẩm chất tốt đẹp của những con người bỡnh dị trong nạn đúi thờ thảm.

- Nguyễn Minh Chõu là nhà văn tiờu biểu thời chống Mĩ, cũng là cõy bỳt tiờn phong thời đổi mới. Chiếc thuyền ngoài xa là truyện ngắn xuất sắc ở thời kỡ sau, viết về lần giỏp mặt của một nghệ sĩ với cuộc sống đầy nghịch lớ của một gia đỡnh hàng chài, qua đú thể hiện lũng xút thương, nỗi lo õu đối với con người và những trăn trở về trỏch nhiệm của người nghệ sĩ.

b. Thõn bài:

Làm rừ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tỏc lập luận nhưng chủ yếu là thao tỏc lập luận phõn tớch)

* Nhõn vật người vợ nhặt

- Giới thiệu chung: Tuy khụng được miờu tả thật nhiều nhưng người vợ nhặt vẫn là một trong ba nhõn vật quan trọng của tỏc phẩm. Nhõn vật này được khắc hoạ sống động, theo lối đối lập giữa bề ngoài và bờn trong, ban đầu và về sau.

- Một số vẻ đẹp khuất lấp tiờu biểu:

+ Phớa sau tỡnh cảnh trụi dạt, vất vưởng, là một lũng ham sống mónh liệt. + Phớa sau vẻ nhếch nhỏc, dơ dỏng, lại là một người biết điều, ý tứ

+ Bờn trong vẻ chao chỏt, chỏng lỏn, lại là một người phụ nữ hiền hậu, đỳng mực, biết lo toan: dậy sớm, quyột dọn nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm …

Làm rừ đối tượng thứ 2 (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tỏc lập luận nhưng chủ yếu là thao tỏc lập luận phõn tớch)

* Nhõn vật người đàn bà hàng chài

- Giới thiệu chung: Là nhõn vật chớnh, cú vai trũ quan trọng với việc thể hiện tư tưởng của tỏc phẩm. Nhõn vật này được khắc hoạ sắc nột, theo lối tương phản giữa bề ngoài và bờn trong, giữa thõn phận và phẩm chất.

- Một số vẻ đẹp khuất lấp tiờu biểu:

+ Ngoại hỡnh xấu xớ, thụ kệch nhưng ẩn chứa bờn trong là một tấm lũng nhõn hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh.

+ Phớa sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục vẫn là một người cú khỏt vọng hạnh phỳc, can đảm, cứng cỏi

+ Phớa sau vẻ quờ mựa, thất học lại là một người phụ nữ thấu hiểu, sõu sắc lẽ đời.

So sỏnh: nột tương đồng và khỏc biệt giữa hai đối tượng trờn cả hai bỡnh diện

nội dung và hỡnh thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tỏc lập luận

nhưng chủ yếu là thao tỏc lập luận phõn tớch, so sỏnh)

* So sỏnh nột tương đồng, khỏc biệt

- Tương đồng: Cả hai nhõn vật đều là những thõn phận bộ nhỏ, nạn nhõn của hoàn cảnh. Những vẻ đẹp đỏng trõn trọng của họ đều bị đời sống cơ cực lam lũ làm khuất lấp. Cả hai đều được khắc hoạ bằng những chi tiết chõn thực...

- Khỏc biệt: Vẻ đẹp được thể hiện ở nhõn vật người vợ nhặt chủ yếu là những phẩm chất của một nàng dõu mới, hiện lờn qua cỏc chi tiết đầy dư vị húm hỉnh, trong nạn đúi thờ thảm. Vẻ đẹp được khắc sõu ở người đàn bà hàng chài là những phẩm chất của một người mẹ nặng gỏnh mưu sinh, hiện lờn qua cỏc chi tiết đầy kịch tớnh, trong tỡnh trạng bạo lực gia đỡnh...

Lớ giải sự khỏc biệt: Thực hiện thao tỏc này cần dựa vào cỏc bỡnh diện: bối cảnh

xó hội, văn húa mà từng đối tượng tồn tại; phong cỏch nhà văn; đặc trưng thi phỏp của thời kỡ văn học…(bước này vận nhiều thao tỏc lập luận nhưng chủ yếu là thao tỏc lập luận phõn tớch).

+ Vẻ đẹp khuất lấp của người vợ nhặt được đặt trong quỏ trỡnh phỏt triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lóng mạn), trong khi đú người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến như một hiện thực nhức nhối đang tồn tại (cảm hứng thế sự - đời tư trong khuynh hướng nhận thức lại).

+ Sự khỏc biệt giữa quan niệm con người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm con người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền ngoài xa) đó tạo ra sự khỏc biệt này.

c. Kết bài:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU ÔN TẬP THI THPT QUỐC GIA MÔN: NGỮ VĂN (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w