1. Phân loại
- Muối trung hoà: Na2CO3, CaCO3…… - Muối axit: NaHCO3 Ca(HCO3)2
2. Tính chất. a. Tính tan.
- Muối cacbonat đa số không tan trừ Na2CO3, K2CO3 - Muối hiđrô cacbonat đa số đều tan
b. Tính chất hoá học
* Tác dụng với axit→Muối trung hòa + CO2+H2O
Na2CO3 t/d với HCl (có bọt khí thoát ra)
- K2CO3 tác dụng với Ca(OH)2 (kết tủa màu trắng) - Na2CO3 tác dụng với CaCl2(có kết tủa trắng)
Gv theo dõi nhắc nhở hoạt động làm thí nghiệm.
GV : Nhiệt phân NaHCO3 ? HS chốt lại các tính chất. Gv:(chú ý đặc điểm đặc biệt dùng trong nhận biết muối cacbonat)
? Nêu ứng dụng của các muối: CaCO3, Na2CO3 và NaHCO3 ?
- GV treo tranh vẽ chu trình C ? Những nguồn nào tạo ra CO2 ? Những nguồn nào làm giảm bớt CO2 trong không khí ?
Gv liên hệ tác dụng và tác hại của các quá trình tạo CO2.
Nhấn ý thức trồng cây xanh để giảm bớt sự ô nhiễm môi trờng.
Ca(HCO3)2 + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O - KL: Muối cacbonat và muối hiđrôcacbonat đều là muối của ax yếu và ko bền nên chúng dễ phản ứng với ax mạnh và giải phóng CO2
* Tác dụng với dd bazơ
K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3
NaHCO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
* Tác dụng với dd muối
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd → CaCO3(r) + 2NaCl(dd).
* Nhiệt phân.
- Nhận xét: Nớc vôi trong vẩn đục do tạo thành CO2. CaCO3(r) → CaO(r) + CO2(k)
2NaHCO3(r) → Na2CO3(r) + H2O(l) + CO2(k)
- KL: Hầu hết các muối cacbonat (trừ muối cacbonat của KL kiềm) và muối hiđrôcacbonat đều bị phân hủy ở nhiệt độ cao
3. ứng dụng (SGK)