- Gv: cỏc ống nghiệm, ống hỳt, cốc thủy tinh đựng nước. - Hs : chuẩn bị bài ở nhà, mang dầu ăn, xăng.
III. Tiến trình bàigiảng A.ổ n định lớp (1phút) B. Kiểm tra (5phút)
? Trình bày sơ đồ mối liên hệ giữa etilen, rợu etylic và axit axetic ? ? Viết các PTHH minh họa ?
C. Bài mới (31phút) - Gv: cỏc em đó nghe từ “chất bộo”
hay cũn gọi là lipit ? Vậy chất bộo cú ở đõu? - Hs: Liên hệ thực tế ? Em biết những tớnh chất vật lớ nào của chất bộo? - Hs : Đọc thụng tin sgk (145) ? Thành phần chất bộo bao gồm 1. Chất bộo cú ở đõu?
Chất bộo cú trong dầu thực vật, mỡ động vật.
Thực vật: hạt lạc, dừa.. Đv: Mụ mỡ.
2. Chất bộo cú những tớnh chất vật lớ quan trọng nào. quan trọng nào.
những gì ?
- Gv hướng hs liờn hệ Este là sản phẩm của tỏch nguyờn tử H ở nhúm – OH của rượu và tỏch nhúm OH ở phõn tử axit tạo nhúm –COO.
- Hs liờn hệ phần rượu + axit tạo ra este.
? Viết cụng thức tổng quỏt của chất bộo: (RCOO)3C3H5 ? ? Khi thuỷ phân chất béo sinh ra sản phẩm là gì?
? Viết PTHH, lấy ví dụ cụ thể?
? Khi thuỷ phân chất béo = dd kiềm thì sinh ra sản phẩm là gì ?
- GV: Giới thiệu về xà phòng
Lu ý: Phản ứng xà phòng hóa thực chất là phản ứng thuỷ phân, xảy ra dễ dàng hơn
? Chất béo dùng để làm gì?
? So sánh năng lợng toả ra khi oxi hoá các loại tăng theo sơ đồ?
? Khi để chất béo lâu ngày trong không khí có hiện tợng gì?
? Làm thế nào để chất béo không bị ôi thiu ?
- Chất bộo thường ở dạng chất lỏng sỏnh hoặc rắn.
-Chất bộo khụng tan trong nước và nhẹ hơn nớc, tan được trong benzen, xăng , dầu hỏa.
3. Chất bộo cú thành phần húa học như thế nào? thế nào?
- Chất bộo là hỗn hợp nhiều este của glixerol
{C3H5(OH)3} và cỏc axit bộo (cỏc axit cú dạng RCOOH : R cú thể là…)
- Cụng thức tổng quỏt của chất bộo: (RCOO)3C3H5.
4. Chất bộo cú những tớnh chất húa học quan trọng nào? quan trọng nào?
a. Phản ứng thuỷ phân
(RCOO)3C3H5 + 3H2O → 3RCOOH + C3H5(OH)
b. Phản ứng xà phòng hoá
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3
5. Chất béo có ứng dụng gì?
- Chất béo toả ra năng lợng nhiều hơn D. Củng cố (7phút)
Bài 4 Sgk(147) a. AD: ĐLBTKL mmuối = mchất béo + mNaOH - mglixerin = 9,412 kg
( Coi chất béo không có lẫn các axit béo ) b. Gọi khối lợng xà phòng thu đợc là x (kg) ta có : x 412 , 9 .100% = 60% →x = 60 100 . 412 , 9 = 15,69 (kg) E. Dặn dò (1phút)
- Học bài, làm và hoàn thiện các bài tập Sgk (147)
Ngày soạn: 10/3/2011 Ngày dạy: 24/3/2011
Tiết 58 luyện tập về Rợu etylic
– axit axetic và chất béo
I. Mục tiêu bài soạn
- Củng cố kiến thức về rợu etylic. axit, axetic, chất béo. - Rèn kỹ năng giải 1 số bài tập.
II. Ph ơng tiện dạy học III. Tiến trình bàigiảng A.ổ n định lớp (1phút)
B. Luyện tập (43phút) 1. Kiến thức cần nhớ CTCT Tính chất vật lý Tính chất hoá học Rợu etylic CH3CH2OH - Là chất lỏng, không mùi,
- Tan vô hạn trong nớc
- Phản ứng cháy
- Tác dụng vơí Na, CH3COOH
Axit axetic CH3COOH - Là chất lỏng, không mùi, vỏ chua - Tính axit - Tác dụng với C2H5OH Chất béo (RCOO)3C3H5
- Không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc - Tan trong xăng, ben zen…..
- Phản ứng thuỷ phân - Phản ứng xà phòng hóa 2. Bài tập:
+) Bài tập 1 Sgk (149)
a) Nhóm OH: Rợu etylic, axit axetc Nhóm COOH: axit axetic
b) PT phản ứng
2C2H5OH + 2K → 2C2H5OH + H2 CH3COOH + K → CH2COOK + H2 2CH3COOH + 2Zn → (CH3COO)2Zn + H2 CH2COOH + NaOH → CH3COONa + H2O (RCOO)3C3H5 + 3NaOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3 2CH2COOH + K2CO3 → CH3COOK + CO2 + H2
+) Bài tập 2 Sgk (149)
CH3COOC2H5 + H2O to, →axit CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
+) Bài tập 3 Sgk (149)
C2H6O + 3O2 →to 2CO2 + 3H2O + Q 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
CH3COOH + K → CH2COOK + H2
CH3COOH + HOC2H5 H2SO4,to→ CH3COOC2H5 + H2O 2CH2COOH + CaCO3 → Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O
2CH2COOH + Mg → Mg(CH3COO)2 + H2
Chất béo + Natrihđrôxit → Glixerol + Muối của các axit béo
+) Bài tập 4 Sgk (149)
- - Dùng quỳ tím → axit axetic rồi hoà vào nớc. Chất lỏng tan hoàn toàn
- là rợu etylic.Chất lỏng có 1 phần không tan nổi lên là h2 rợu và dầu ăn +) Bài tập 5 Sgk (149)
Với CTPT là C2H6O có 2 CTCT sau : CH3- O – CH3 ; CH3– CH2 - OH Cho A t/d với Na thấy có khí bay ra thì A là rợu etylic :
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
Với CTPT là C2H4O2có 3 CTCT sau: HCOOCH3 ; CH3COOH ; CHO- CH2- OH
Cho B t/d với K2CO3 thấy có khí bay ra thì B là axit hoặc dùng quỳ tím (đỏ) PTHH: 2CH2COOH + K2CO3 → CH3COOK + CO2 + H2O
+) Bài tập 6 Sgk (149) a) C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Vr = = 0,8 (l) ; mr = 0,8. 0,8. 1000 = 640 (g) ; nr = naxit = → maxit = .60 Hiệu xuất là 92% nên
maxit = .60. = 768 g ; mgiấm : .100 = 19200(g)
E. Dặn dò (1phút) - Học bài, làm và hoàn thiện các bài tập Sgk (149)
Ngày soạn: 22/3/2011 Ngày dạy: 29/3/2011
Tiết 59 Thực hành
tính chất của rợu và axit
I. Mục tiêu bài soạn
- Củng cố các kiến thức về tính chất hoá học của rợu etylic và axit axetic. - Rèn luyện các kỹ năng thực hành, giáo dục ý thức cẩn thận.
- Đánh giá kĩ năng thực hành của học sinh.
II. Ph ơng tiện dạy học
- Dụng cụ: ống nghiệm , giá TN, công tơ hút, ống nghiệm dầu khí.
- Hoá chất: Axit axetic, quỳ tím, Zn, CuO, CaCO3, rợu etylic (96O) ,H2SO4đ, nớc lạnh. III. Tiến trình bàigiảng
A.ổ n định lớp (1phút) B. Thực hành(39phút)
1. Thí nghiệm 1: Tính chất của axit axetic.
? Nêu cách tiến hành TN 1 ?
? Nhận xét hiện tợng, rút ra KL và viết PTHH? (1) Quỳ tím → đỏ
(2) Mảnh Zn tan dần ra, có khí bay lên
Zn(r) + 2CH3COOH(dd) → (CH3COO)2Zn(dd) + H2(k). (3) Mẫu đá vôi tan ra, có khí bay lên
CaCO3(r) + 2CH3COOH(dd) → (CH3COO)2Ca(dd) + CO2(k) + H2O(l)
(4) Bột CuO tan ra. Dd tạo thành có màu xanh.
2CH3COOH(dd) + CuO(r) → (CH3COO)2Ca(dd) + H2O(l)
2. Thí nghiệm 2: Phản ứng của C2H5OH và CH3COOH ? Nêu cách tiến hành TN 2 ? ? Nêu cách tiến hành TN 2 ?
+) Chất lỏng ở ống nghiệm K không tan nổi làm trên mặt nớc, có mùi thơm PT phản ứng:
CH3COOH(l) + C2H5OH(l) to,axitdăc→ CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
D. Thu hoạch(5phút)
- GV: Nhận xét các thao tác thực hành của từng nhóm HS rồi đánh giá kết quả - HS: Dọn vệ sinh dụng cụ và chỗ vừa làm thực hành
Hoàn thành bản tờng trình thực hành tại lớp → nộp cho GV
Ngày soạn: 25/3/2011 Ngày dạy: 31/3/2011
Tiết 60 Kiểm tra một tiết