1. Tính chất vật lý
- Không màu, không mùi, ít tan trong nớc, nhẹ hơn không khí
2. Tính chất hoá học
Không tác dụng với H2O với kiềm và axit
a. CO là oxit trung tính
- CO không PƯ với H2O, với kiềm và axit
b. CO là chất khử.
* T/d với các oxit kim loại.
CuO(r) + CO(k) → Cu(r) + CO2(k)
Fe3O4(r) + 4CO(k) → 3Fe(r)+4CO2(k)
* Tác dụng với oxi - PTHH:
2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k)
3.ứng dụng(SGK)
Dùng làm nhiên liệu
- Làm chất khử để điều chế các oxit kim loại
II. Cacbon đioxit (CO2=44)1. Tính chất vật lý 1. Tính chất vật lý
- CO2là chất không màu, không mùi, nặng hơn không khí
- CO2 không dùng trì sự cháy sự sống
2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nớc
- Hiện tợng: Giấy quỳ chuyển màu hồng →
mất màu khi đun nóng.
Do: CO2 PƯ với nớc sinh ra axit, khi đun CO2 bay lên làm mất tính axit.
t0
t0
GV làm TN : Dẫn khí CO2 qua nớc có giấy quỳ tím, đun nóng.
? HS nhận xét hiện tợng ? ? Tại sao lại nh vậy
(gv nhấn: CO2 là một oxit axit và tỉ lệ PTHH để có sản phẩm tơng ứng ) .
? Nêu tính chất còn lại của CO2 ? ? HS viết PTPƯ?
Gợi ý: CO2 + NaOH tạo ra 2 muối.
? CO2 đợc sử dụng trong những lĩnh vực nào?
- GV: Chốt kiến thức bổ sung nếu cần.
- PTPƯ
CO2(k) + H2O(l) H2CO3(dd).
b.Tác dụng với dd bazơ. - PTPƯ :
CO2(k)+2NaOH(dd)→Na2CO3(dd)+H2O(l)
CO2(k)+NaOH(dd) → NaHCO3(dd)
c. Tác dụng với oxit bazơ
- PTHH: CO2(k) + CaO (r)→ CaCO3(r)
- Kết luận: CO2 là oxit axit
3. ứng dụng
- Chữa cháy bảo quản thực phẩm
- Sản xuất nớc giải khát có ga,sôđa,phânđạm
D. Củng cố: (7phút)
+) BT 2 Sgk: 87 a. Tỉ lệ số mol 1:1 → PTHH: CO2 + NaOH → NaHCO3 b. Tỉ lệ số mol 1:2 → PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3) Thực chất: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ rồi CaCO3 + CO2 + H2O ↔ Ca(HCO3)
+) BT 3 Sgk: 87 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ và CO + CuO (đen) →to Cu (đỏ) + CO2 +) BT 5 Sgk: 87 - PTHH: 2CO + O2 →to 2CO2 Tỉ lệ 2 1 2 (mol) Vì tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol 2.2 ← 2 (lít) VCO = 2.2 = 4 (lít) →VCO2 = 16 – 4 = 12 (lít) %VCO = 16 12. 100% = 75% ; % VCO2 = 100 – 75 = 25 % E. Dặn dò (1phút)
- Ôn tập chuẩn bị bài 24 tiết 35 ( ôn tập học kì I )
Ngày soạn: 16 /12/2010
Ngày dạy: 27 /12/2010
Tiết 35 ôn tập học kì I I. Mục tiêu bài soạn
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại - Thấy đợc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất.
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ chuyển đổi giữa các chất. II. Ph ơng tiện dạy học III. Tiến trình bàigiảng A. ổ n định lớp (1phút) B. Ôn tập (42phút) I. Kiến thức cần nhớ.
1. Sự chuyển đổi giữa kim loại thành các chất vô cơ
+) Yêu cầu HS lên bảng viết PTPƯ - KL→ muối
- KL→ Bazơ→ muối (1) → muối (2)
- KL→ oxit bazơ → bazơ → muối (1) → muối (2)
- KL → oxit bazơ → muối (1) → bazxơ → muối (2) → muối
+) GV theo dõi bài làm của 1vài hs
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
+) Yêu cầu HS viết PTPƯ - Muối → kim loại
- Muối → bazơ → oxit bazơ → kloại - Bazơ → muối → kim loại
- Oxit bazơ → kim loại II. Bài tập
Bài 2 (Sgk: 72)
Al → Al2O2 → AlCl3 →Al(OH)3 (1) 4Al(r) + 3O2(k) → 2Al2O3(r)
(2) Al2O3(r) + 6HCl(dd) → 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
(3) AlCl3(dd)+ 3NaOH(dd) → Al(OH)3(r) + 3NaCl(dd)
Bài 3 (Sgk: 72)
? HS nêu cách nhận biết:
- Cho NaOH vào thì 1 KL tan ra và có khí bay lên →Al
- Cho HCl vào 2Kl còn lại thì 1 KL tan và có khí bay lên đó là Fe - Kim loại còn lại không tan Ag
Bài 10 (Sgk: 72)
? HS đọc đầu bài và tóm tắt? ? HS viết PTPƯ ?
- Cho biết cả 2 chất PƯ nên phải xét xem chất nào PƯ hết, chất nào còn d. ? HS lên bảng làm Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4 (dd) + Cu(r) nFe = 56 96 , 1 = 0,035 (mol) (2) (3) t0
mCuSO4 = 100.1,12 = 112 (g) mCuSO4 = 56100 112 . 10 = 113 (g) nCuSO4 = 160 12 , 1 = 0,07 (mol)
- Theo PTPƯ: nCuSO4 = nFe = 0,035 < 0,07
=> CuSO4 d còn Fe PƯ hết dd sau PƯ gồm: FeSO4 và CuSO4 d nCuSO4 d = 0,07 - 0,035 = 0,035 (mol) → CM = 2 , 0 035 , 0 = 0,175 (M) nFeSO4 = nCuSO4 = 0,035 (mol) → CM = 0,175 (M)
C. Củng cố (1phút) - GV nhắc lại trọng tâm của tiết ôn
D. Dặn dò (1phút) Ôn tập: 4 loại hợp chất vô cơ về:
+ Tính chất hoá học + Điều chế và ứng dụng
Ngày soạn: 4 /12/2010
Ngày dạy: 21 /12/2010
Tiết 36 kiểm tra học kì I
(Theo lịch của nhà trường) A. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh để có biện pháp điều chỉnh phù hợp.
- Rèn kĩ năng diễn đạt trình bày bài kiểm tra
- Giáo dục ý thức tự giác ,trung thực trong kiểm tra đánh giá.
B. Ma trận đề: Mức độ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thụng dụng Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Chương 1: Cỏc loại hợp chất vụ cơ 1 3 1 2 2 5 Chương 2: Kim loại 1 2 1 3 2 5 Tổng 1 3 1 2 2 5 4 10 C. Đề bài Câu 1: (3điểm)
Chọn các chất: FeO, CuCl2, Cu, SO2, H2O, Ba(NO3)2, BaCl2, MnO2, NaOH, HNO3, NaAlO2, Cl2 để điền vào chỗ trống trong các phơng trình sau:
1. …………+2HCl→FeCl2 + H2O 2. H2SO4 +………→BaSO4 + 2HNO3 3. …………..+H2O + Al→NaAlO2 + 3/2H2 4………..+4HCl → MnCl2 + ……+2H2O 5. ………+2H2SO4đặc → CuSO4 + …..+2H2O 6. Fe + …………→ FeCl2 + ………..
Câu 2: (2điểm)
Nêu hiện tợng và viết PTPƯ (nếu có) a) Cho dây kẽm vào dd CuSO4
b) Sục khí Cl2 vào dd NaOH rồi cho vào dd sau phản ứng một mẫu giấy quỳ tím.
Câu 3: (2điểm)
Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt 4 lọ hoá chất đựng 4 dung dịch NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl Viết PTPƯ (nếu có)
Câu 4: (3điểm)
Cho đinh sắt vào 200ml dd Cu (NO3)2. Sau khi PƯ kết thúc, lấy đinh sắt ra, rửa nhẹ, cân lại thấy khối lợng đinh sắt tăng 0,8 gam. Biết rằng toàn bộ kim loại tạo thành đều bám vào đinh sắt.
a) Viết PTPƯ xảy ra
b) Tính khối lợng sắt tan ra
c) Tính CM của dd Cu(NO3)2 để PƯ Cho Cu = 64, Fe = 56