Tiến trình bàigiảng A.

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 112)

b) Khối lợng bình tăng là khối lợng của C2H4:

mC2H4 = 2,8 (g) 0,25 điểm) nC2H4 = 28 8 , 2 = 0,1 (mol) 0,25 điểm) nh2 = 4 , 22 36 , 3 = 0,15 (mol) 0,25 điểm) nCH4 = 0,15 - 0,1 = 0,05 (mol) 0,25 điểm) mCH4 = 0,05 .16 = 0,8 (g) 0,5 điểm) c) nBr2 = nC2H4 = 0,1 (mol) 0,25 điểm) mBr2 = 0,1. 160 = 16 (g) 0,5 điểm) E. Thống kê điểm

Lớp Sĩ số TB -Trên trung bình Dới trung bình Ghi chú

9A 32 9B 27 9C 37 Tổng Ngày soạn: 2/3/2011 Ngày dạy: 10/3/2011

Chơng 5: Dẫn xuất Hidrocacbon. Polime

Tiết 54 Rợu êtylic (CTPT: C2H6O. PTK=46)

I. Mục tiêu bài soạn

- Hs nắm đợc công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học (viết đợc PTHH trong mỗi tính chất) và ứng dụng của rợu etylic (C2H5OH).

Biết nhóm −OH là nhóm gây tính chất đặc trng cho phân tử rợu.

Biết khái niệm độ rợu, cách pha chế đợc một độ rợu nh mong muốn, cách điều chế rợu.

Biết cách giải các bài tập về độ rợu, bài tập áp dụng tính chất hóa học của rợu. - Rèn kĩ năng viết các PTHH, làm TNo đơn giản, giải một số bài tập liên quan tới rợu. - Giáo dục ý thức ham tìm hiểu kiến thức khoa học liên quan tới đời sống.

II. Ph ơng tiện dạy học

- Mô hình phân tử rợu etylic, ống hình trụ(20ml) (1), cốc thủy tinh, nớc, - Tranh ứng dụng rợu etylic, nhiệt kế rợu, một số chai rợu các loại.

- Dụng cụ: Lọ thủy tinh đựng rợu etylic có nút, Na, panh, đế sứ, ống hút, diêm, cốc thủy tinh, nớc, ống nghiệm (2)

III. Tiến trình bàigiảngA. A.

B.

Kiểm tra (5phút) - Rút kinh nghiệm bài kiểm tra 1 tiết

C. Bài mới (31phút) - HS: QS cốc đựng rợu etylic

? Nhận xét về trạng thái, mầu sắc? ? Liên hệ thực tế mùi vị của rợu? - HS: Làm TNo hòa tan rợu vào nớc ? QS hiện tợng và rút ra KL ?

- GV: Tosôi của rợu

- HS: QS 1số vỏ chai có nhãn ? Chỉ ra các con số ghi độ rợu? ? ý nghĩa của các con số đó ? - GV: Rợu hòa tan đợc nhiều chất → rợu màu

- GV: Cách xác định độ rợu ?

? BT: Tính Vr trong 75ml rợu nguyên chất ?

? Xác định độ rợu trên một số chai rợu? Gv lu ý: Rợu tối đa tan trong nớc tạo rợu 96…. Cồn y tế : rợu 75….

? Làm thế nào để xác định đợc độ rợu. -BT: Pha 200 ml rợu với 800 ml nớc, hãy tính độ rợu tạo thành.

Tính số ml rợu có trong 400 ml rợu 25…. Đáp số: - Rợu 20 … (20%).

- Vr = 100 ml

- Hs lắp mô hình phân tử C2H6O

? Quan sát nhận biết mô hình phân tử rợu etylic, viết CTCT ?

? Nhận xét đặc điểm khác biệt của H trong nhóm −OH khác với các nguyên tử H khác trong phân tử rợu.

? Căn cứ vào đặc điểm nào để nhận dạng công thức của rợu (dựa vào CTCT có nhóm –OH liên kết với C) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- TNo: Đốt 1lợng rợu etylic bàng đế sứ Nhỏ 3-5 giọt rợu etylic vào lỗ trên đế sứ rồi đốt,

? quan sát mức độ cháy, mức độ tỏa nhiệt, màu sắc của ngọn lửa, mức độ tạo muội than (liên hệ quá trình cháy của benzen).

? Xác định sản phẩm cháy và viết PTHH?

I. Tính chất vật lí

- Là chất lỏng, không màu, có mùi đặc trng

- Tan vô hạn trong nớc, hòa tan đợc nhiều chất( i ốt, mực )

- To sôi = 78,3o C

- Độ rợu là số ml rợu etylic nguyên chất có trong 100 ml hỗn hợp rợu với nớc - Kí hiệu a° ( hoặc a% Vol)

VD: Rợu 25…: Trong 100 ml hỗn hợp rợu và nớc có 25 ml rợu nguyên chất. Độ rợu = Vnuoc Vr at Vrnguyench + .100Vr = (Vhh. độ rợu)/100

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 112)