Sử dụng nhiên liệu ntn để có hiệu

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 105)

? Tận dụng đợc nhiệt lợng do quá trình cháy tạo ra cần phải đảm bảo các yêu cầu nh thế nào?

? ở gia đình khi đun nấu bằng bếp củi làm thế nào để ngọn lửa cháy đều, không có khói?

? Khi đun nấu bằng bếp than (than tổ ong) chúng ta thấy các viên than đều có các lỗ nhỏ?

? Để sử dụng hiệu quả nhiên liệu cần phải làm gì?

? Cần cần chú ý khi sử dụng nhiên liệu có hiệu quả?

quả ?

Sgk (131)

D. Củng cố (7phút) +) BT1 Sgk(132)

Câu a đúng , Câu b sai vì nhiên liệu không cháy hết

Câu b sai vì khi đó phải cung cấp năng lợng để làm nóng KK d +) BT2 Sgk(132)

Vì dễ tạo ra hỗn hợp với KK, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với KK lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn

+) BT3 Sgk(132)

a. Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và KK

b. Tăng oxi có trong KK để quá trình cháy xảy ra dễ hơn c. Giảm lợng oxi có trong KK để hạn chế quá trình cháy E. Dặn dò (1phút)

- Học bài, làm và hoàn thiện các bài tập Sgk (132)

Ngày soạn: 26/2/2011 Ngày dạy: 01/3/2011

Tiết 51 Luyện tập chơng 4

I. Mục tiêu bài soạn - Củng cố các kiến thức đã học về hiđrocacbon.

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon. - Củng cố các phơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định hợp chất hữu cơ. - Hiểu đợc các phản ứng đặc trng của metan, etilen, axetilen và benzen. - Rèn kĩ năng viết CTHH, xác định CTHH, tính theo PTHH

- Luyện tập để chuẩn bị kiểm tra cuối chơng.

II. Ph ơng tiện dạy học III. Tiến trình bàigiảng

A. ổ n định lớp (1phút) B. Luyện tập (43phút)

? Hoàn thành bảng trong Sgk (133)

? Viết các phơng trình hóa học của phản ứng để minh họa?

- GV:

+) Gọi HS lên bảng hoàn thành bảng trong Sgk (133) +) Chấm, chữa và cho điểm

I. Kiến thức cần nhớ - PTHH: 1) CH4 + Cl2→as CH3Cl +HCl 2) C2H4 + Br2 →CH2Br – CH2Br 3) CH≡CH + Br →BrCH = CHBr BrCH = CHBr →Br2CH – CHBr2 4) C6H6 + Br2  →Fe,t0 C6H5Br + HBr C6H6 + 3H2  →Ni,t0 C6H12 II. Bài tập

- GV gọi HS lên chữa bài tập

+) BT1 Sgk(132) Viết CTCT đầy đủ và thu gọn C3H8: CH3 – CH2 – CH3 C3H6: có 2 công thức CH2= CH – CH3 ; và CH2 CH2 CH2 C3H4 có 3 công thức: CH≡ C – CH3 ; CH2=C=CH2 và CH2 CH CH +) BT2 Sgk(132)

Dẫn khí qua dung dịch brom, khí nào làm mất màu dung dịch brom là C2H4 khí còn lại là CH4 +) BT3 Sgk(132) nBr2 = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 1 mol 1 mol 0,01 0,01 (mol) C2H2 + 2Br2 → C2H2Br2 C6H6 + Br2  →Fe,t0 C6H5Br + HBr

nCO2 = 844,8 =0,2 (mol) nH2O = 518,4=0,3 ( mol) mC = 0,2 . 12 =2,4 (g); mH = 0,3. 2 = 0,6 9g) a. mA = mH + mC → A chỉ có 2 nguyên tố: C, H có công thức : CxHy = : 12 C m 1 H m = 12 4 , 2 : 1 6 , 0 = 1: 3

b. Công thức có dạng: (CH3)n vì MA < 40 → 15n < 40 → n = 1 vô lý, → n = 2 → Công thức là: C2H6

c. A không làm mất màu dung dịch brom. d. Phản ứng của C2H6 với Cl2

C2H6 + Cl2 →as C2H5Cl

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w