CH3−CH2−CH2−OH D CH3−O−CH

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 114)

3. Có các chất lỏng C2H5OH, C6H6, đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn,

có thể dùng cách nào sau đây để nhận ra từng chất trong các lọ:

A.Dùng quỳ tím B. Dùng Na C. Dùng Mg D. đốt các chất 4. Pha loãng 10,0 ml rợu nguyên chất bằng nớc cất thành 20,0 ml thì độ r-

ợu của dung dịch rợu thu đợc là:

A. 50o B. 40o C. 45o D. 55o

5. Cho 0,1 mol Na vào dd rợu etylic, thể tích H2 thu đợc là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 0 l lít D. 0,1 lít A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 0 l lít D. 0,1 lít E. Dặn dò (1phút)

- Học bài, làm và hoàn thiện các bài tập Sgk (139)

Ngày soạn: 6/3/2011 Ngày dạy: 15/3/2011

I. Mục tiêu bài soạn

- Nắm đợc công thức cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của axit axetic và một số ứng dụng, cách điều chế axit axetic. Biết nhóm –COOH là nhóm gây tính chất đặc trng của axit và viết các PTHH, biết khái niệm phản ứng este hóa.

- Vận dụng tính chất của axit axetic vào giải các bài tập liên quan.

- Rèn kĩ năng giải bài tập, kĩ năng viết các công thức cấu tạo,quan sát, phân tích tổng hợp kiến thức, kĩ năng làm thí nghiệm hóa học.

- Giáo dục ý thức tìm hiểu kiến thức khoa học trong đời sống thực tế. II. Ph ơng tiện dạy học

- Mô hình phân tử axit axetic, mô hình phân tử rợu etylic

- Hóa chất: Lọ thủy tinh đựng CH3COOH, quỳ tím, dd NaOH(có lẫn phenolphtalein), Zn, Na2CO3, CuO, dd H2SO4 đặc, dd C2H5OH, dd NaCl đậm đặc.

- Dụng cụ: ống nghiệm , cốc thủy tinh , ống hút, đèn cồn, đế sứ, cốc thủy tinh, ống dẫn chữ L

III. Tiến trình bàigiảng A.

ổ n định lớp (1phút) B.

Kiểm tra (5phút)

? Trình bày tính chất hóa học của rợu và viết PTHH minh họa? C.

Bài mới (31phút) ? Khi xét tính chất vật lí của một chất ta

cần xét những đặc điểm nào?

? Quan sát lọ đựng axit axetic, nhận xét về trạng thái tồn tại ,màu sắc? - Liên hệ vị của axit axetic qua dấm ăn (dd axi axetic có nồng độ từ 2-5%)

- Gv: Axit loãng không gây nguy hiểm nh- ng axit đặc có thể gây bỏng da)

- Gv phát hộp các loại nguyên tử, yêu cầu các nhóm lắp mô hình phân tử có thể tạo thành

? Vậy trong các mô hình lắp đợc phân tử nào là axit axetic?

? So sánh cấu tạo phân tử của rợu etylic và axit axetic?

? Nhóm –COOH gây ra những tính chất nào cho phân tử axit axetic ?

? Dự đoán những tính chất hóa học của 1 axit với axit axetic ?

? Viết các PTHH minh họa ?

? Ngoài tính axit chung, axit axetic còn có tính chất hóa học nào khác ko ?

- Gv biểu diễn thí nghiệm

? Cho H2SO4 đặc để làm gì, nêu đặc điểm chính của H2SO4 đặc ?

- Gv : Cơ chế tách nớc tạo este của rợu và axit với H2SO4 đặc là chất xúc tác

? Phản ứng este hóa là gì?

I. Tính chất vật lí

- Là chất lỏng không màu, trong suốt

-Tan vô hạn trong nớc.

- Axit axetic có mùi đặc trng.

II. Cấu tạo phân tử

CTCT: H O H−C−C H O−H → CH3COOH - Nhận xét: Phân tử axit axetic

có nhóm−COOH trong nhóm −COOH

có nhóm −OH).

→Nhóm –COOH là nhóm đặc trng

của phân tử axit.

III. Tính chất hóa học

1. Axit axetic có mang tính chất của axit không? axit không?

- Axit axetic là một axit hữu cơ mang đầy đủ tính chất hóa học của axit. - Là một axit yếu, mạnh hơn axit cacbonic.

2. Axit axetic có tác dụng với rợu etylic không? etylic không?

- Thí nghiệm: Sgk (141)

- Thực tế: Ngoài este trên axit axetic còn p.ứng với nhiều loại rợu khác tạo nhiều loại este có nhiều ứng dụng nh este trong dầu chuối, trong tinh dầu hoa nhài, hoa hồng.

Nhiều loại dấm ăn (axit axetic 2%-%5%) có mùi thơm vì chứa một phần nhỏ các este.

? So sánh tính chất hóa học của rợu etylic và axit axetic ?

- Giống: đều phản ứng đợc với kim loại kiềm, đều có phản ứng cháy.

- Khác: axit axetic ngoài phản ứng với kim loại kiềm còn phản ứng với các kim loại khác đứng trớc H trong dãy hoạt động hóa học và có nhiều phản ứng khác.

? So sánh tính chất của axit axetic với các axit vô cơ thông thờng ?

- Giống: đều mang tính chất chung của một axit.

- Khác: axit vô cơ không có phản ứng với rợu trong môi trờng H2SO4 đặc tạo este hữu cơ với mùi thơm đặc trng.

? Nêu cách ứng dụng và điều chế của axit axetic ?

ko màu trong suốt, ko tan trong nớc, nổi trên mặt nớc, chất lỏng có mùi thơm(giống mùi dầu chuối hoặc axeton)

- PTHH:

CH3COOH + HOC2H5 H2SO4,to

CH3COOC2H5( etyl axetat) + H2O. - Phản ứng este hóa là phản ứng tách nớc từ phân tử rợu và axit tạo sản phẩm là este. IV. ứng dụng - Làm nguyên liệu. - Làm dấm ăn. V. Điều chế - Trong CN: 2C4H10+5O2xt,→to 4CH3COOH+2H2O - Trong đời sống:

C2H5OH+O2 →Lenmen CH3COOH+H2O D.

Củng cố (7phút)

Bài tập vận dụng, củng cố : Chọn đáp án đúng Đáp án

1. Mg có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:

A. C6H6. B. C2H5OH.

C. H2O. D. CH3COOH.

D 2. Dung dịch NaOH có thể tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:

A. C6H6. B. C2H5OH.

C. H2O. D. CH3COOH.

D

3. Na không tác dụng với chất nào trong các chất sau đây:

A. C6H6. B. C2H5OH.

C. H2O. D. CH3COOH.

A

4. Chọn thí nghiệm nào sau đây để phân biệt axit axetic với axit clohiđric:

A. Làm đỏ quỳ tím.

B. Phản ứng với đá vôi cho chất khí bay ra. C. Phản ứng với kim loại Zn cho chất khí bay ra. D. Phản ứng với AgNO3 cho kết tủa trắng.

D

5. Chất nào sau đây thuộc nhóm axit hữu cơ, phản ứng đợc với NaOH :

A. CH3−COOH B. CH3−CHO C. CH2OH-CHO, D. CH3−CH2-OH. E. CH3−CH2−COOH F. CH3−O−CH3 D. CH3−CH2-OH. E. CH3−CH2−COOH F. CH3−O−CH3

A,E

6.1 mol axit axetic phản ứng hết với rợu etylic, thì lợng este thu đợc là: A. 60 g B. 46 g C. 88 g D. 18 g C +) Bài tập 2 – sgk 143 Chất tác dụng đợc với Na là: a,b,c,d

Chất tác dụng đợc với NaOH là: b,d ; Chất tác dụng đợc với Mg, CaO là: b,d +) Bài tập 5 – sgk 143

Đáp án: Các chất tác dụng với axit axetic là ZnO, KOH, Na2CO3, Fe. Chất không tác dụng là: Na2SO4 (muối của axit mạnh hơn axit axetic) và Cu (kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học)

+) Bài tập 7 – sgk 143 nCH3COOH =

60

60 = 1mol ; nC2H5OH =

46

100 = 2,17mol PTHH: CH3COOH + HOC2H5 H2SO4,to→ CH3COOC2H5( etyl axetat) + H2O.

60 g 88 g nC2H5OH d nên tính hiệu xuất theo nCH3COOH⇒H%=

LTTT .100%= TT .100%= 88 55.100% = 62,5 % E. Dặn dò (1phút) - Học bài, làm và hoàn thiện các bài tập Sgk (143)

- Ôn tính chất hóa học, cách điều chế rợu etylic, axit axetic, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 7/3/2011 Ngày dạy: 17/3/2011

Tiết 56 Mối liên hệ giữa etylenRợu etylic và axit axetic Rợu etylic và axit axetic

I. Mục tiêu bài soạn - Biết những ứng dụng và cách điều chế axit axetic.

- Nắm đợc mối liên hệ giữa hidrocacbon, rợu, axit và este với etilen, rợu etylic, axit axetic và etyl axetat.

- Củng cố các kiến thức về rợu etylic, axit axetic, etilen xét trong mối liên quan, chủ yếu là điều chế, chuyển hóa các chất.

- Lập đợc sơ đồ liên hệ giữa các chất trên, viết đợc PTHH minh họa và vận dụng làm các bài tập liên quan (bài tập viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa, bài tập nhận biết, bài tập hiệu suất).

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng viết các PTHH, kĩ năng giải một số bài tập liên quan.

- Giáo dục ý thức nghiêm túc sôi nổi học tập, mong muốn chiếm lĩnh, làm chủ kiến thức.

II. Ph ơng tiện dạy học

- Hóa chất: Các sản phẩm từ axit axetic, C2H5OH, CH3COOH, quỳ tím, Na2CO3, CaCO3, CuO

- Dụng cụ: Khay dụng cụ hóa chất, Zn, ống nghiệm( 4), ống hút(2), kẹp gỗ (4), kẹp sắt,giá để ống nghiệm (2), băng dính, thìa thủy tinh, cốc thủy tinh đựng nớc.

III. Tiến trình bàigiảng A.ổ n định lớp (1phút) B. Kiểm tra (5phút) Bài tập : Hoàn thành bảng sau:

Công thức phân tử CTCT thu

gọn Tên gọi chấtLoại Phơng trình hoá học

A. C2H4

CH2=CH2 Etilen Hidrocacbon - Phản ứng cộng HC2H4 + H2O →Axit2O có axit xúc tác C2H5OH

B. C2H6O có khả năng t/d với Na

giải phóng khí H2. C2H5OH Rợuetylic Rợu

- Phản ứng với O2 khi có xúc tác là men giấm.C2H5OH + O2 Mengiam → CH3COOH + H2O C2H5OH + O2 Mengiam → CH3COOH + H2O

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w