Ứng dụng Sgk(160)

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 132)

D. Củng cố (7phút) ? Nêucỏc ý chớnh của bài ?

- Hs: Đọc kết luận sgk.

Bài tập 2 Sgk ( 160) Hiện tợng vón cục . Đó là sự đóng cục Protein Bài tập 3 Sgk ( 160) Đốt có mùi khét là sợi tơ tằm, không khét là sợi bông Bài tập 4 Sgk ( 160)

a. Giống nhau: +) Đều chứa C, H, O

+) Đều có nhóm – COOH Khác nhau:

+) Trong phân tử axit Aminoaxetic ngoài 3 nguyên tố C,H, O còn có nguyên tố N

+) Trong phân tử axit Aminoaxetic có nhóm – NH2

b. Phản ứng hóa học giữa 2 phân tử axit Aminoaxetic :

H2N–CH2–C–OH+H2N–CH2 – C –OH→xt H2N – CH2 – C – N – CH2 – C – OH + H2O

O O O H O E. Dặn dò (1phút) E. Dặn dò (1phút)

- Học bài, làm và hoàn thiện các bài tập Sgk (158) - Chuẩn bị bài 54: Tỡm hiểu về Plime

Ngày soạn: 12/4/2011 Ngày dạy: 21/4/2011

Tiết 65 Polime

I.Mục tiêu bài soạn

- Nắm được định nghĩa, cấu tạo, phõn loại của polime.Từ cụng thức cấu tạo một số polime, viết cụng thức tổng quỏt và suy ra cụng thức monome, và ngược lại. - Rốn kĩ năng viết PT phản ứng trựng hợp, kĩ năng viết cỏc CTPT hợp chất hữu cơ dạng phức tạp.

- Giỏo dục ý thức ham học hỏi tỡm hiểu kiến thức khoa học. II. Ph ơng tiện dạy học

- Gv: Hộp mẫu cỏc sản phẩm của polime, bảng phụ.

- Hs: Tỡm cỏc dạng vật liệu bằng polime sử dụng trong đời sống. III. Tiến trình bàigiảng

A.ổ n định lớp (1phút) b. Kiểm tra (5phút) ? Đặc điểm cấu tạo phõn tử tinh bột, xenlulozo là gì ? ? Trình bày tính chất của tinh bột, xenlulozo ?

C. Bài mới (32 phút) ? Kể tờn cỏc loại polime mà em

biết ?

? Nờu đặc điểm chung của chỳng ?

? Polime được chia làm những loại nào ?

- HS: Nghiờn cứu thụng tin sgk (bảng trang 161), thảo luận theo cỏc ý.

? Căn cứ vào đâu để phõn chia ? ? Cỏch đọc tờn polime ntn ? ?Đặc điểm cấu tạo ?

?Tớnh chất ?

Gv điều khiển thảo luận, bỏo cỏo, nhận xột, bổ sung.

Gv nhận xột, chốt ý kiến đỳng

1. Polime là gỡ?

- VD: Tinh bột, xenlulozo,Polietilen, PVC.. - Đặc điểm cấu tạo phõn tử polime : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+) Phõn tử khối rất lớn.

+) Cấu tạo phức tạp, do nhiều phõn tử nhỏ (mắt xớch) liờn kết với nhau.

- Phõn loại : 2 loại

2. Polime cú cấu tạo, tớnh chất như thế nào?

• Polime đều cú cấu tạo từ nhiều mắt xớch liờn kết với nhau (nhiều monome liờn kết), cú 2 dạng liờn kết (dạng mạch thẳng, dạng mạch nhỏnh).

• Tờn polime :

Polime thiờn nhiờn: tờn riờng.

Polime tổng hợp: poli + tờn phõn tử xuất phỏt.

• Tớnh chất: Thường là chất rắn, khụng bay hơi, khụng tan trong nước, tan trong một số dung mụi thụng thường.

D.Củng cố (5 phút) - GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK

E. Dặn dò (1phút)

- HS: Đọc trớc phần còn lại của bài Polime Sgk (162- 163)

Ngày soạn: 16/4/2011 Ngày dạy: 26/4/2011

Tiết 66 Polime (tiếp)

I. Mục tiêu bài soạn

- Nắm được ứng dụng ,ý nghĩa và tầm quan trọng của polime, khỏi niệm chất dẻo, tơ, cao su.

- Tiếp tục củng cố cụng thức cấu tạo, đặc điểm một số polime, viết cụng thức tổng quỏt và suy ra cụng thức monome, và ngược lại.

- Rốn kĩ năng phõn tớch, tổng hợp kiến thức qua làm việc với sgk.

- Giỏo dục ý thức ham học hỏi tỡm hiểu kiến thức khoa học bộ mụn liờn quan tới thực tế sản xuất và đời sống.

II. Ph ơng tiện dạy học - Gv: Hộp mẫu cỏc sản phẩm của polime, bảng phụ.

- Hs: Tỡm cỏc dạng vật liệu bằng polime sử dụng trong đời sống. III. Tiến trình bàigiảng

A.ổ n định lớp (1phút) b. Kiểm tra (5phút)

? Khỏi niệm polime, đặc điểm cấu tạo polime. Vận dụng làm bài tập 3sgk (Mạch thẳng: PVC, PE, Xenlulozo; Mạch nhỏnh(tinh bột)

C. Bài mới (31phút) ?Cỏc dạng phổ biến của polime là gì ?

? Cho biết ứng dụng của chỳng trong đời sống ?

Gv chia lớp thành 4 nhúm, mỗi nhúm thảo luận một mục theo cỏc ý:

? Khỏi niệm ? Vớ dụ. ? Đặc điểm. ? Ứng dụng.

Gv kết hợp cho hs quan sỏt cỏc mẫu sản phẩm polime.

Gv điều khiển hoạt động thảo luận, hoạt động bỏo cỏo, thống nhất cỏc ý kiến . ? Liờn hệ thực tế đời sống, cỏc vật liệu, sản phẩm của polime ?

? So sỏnh đặc điểm của 3 loại ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hien anh (Trang 132)