* Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 + d2 HCl
- Cách làm:
+) Chuẩn bị Cu(OH)2 :
Cho CuSO4 + NaOH d → Lọc và rửa ↓nhiều lần bằng H2O +) Nhỏ dần d2 HCl tới d vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2
- QS hiện tợng xảy ra: Cu(OH)2 tan, d2 thu đợc có màu gì ? - Giải thích→viết PTPƯ→ KL
Chú ý: Có thể thay bằng TNo sau:
(d2 NaOH + Phênolphtalêin) + d2 HCl d 2.Tính chất hóa học của muối.
* Thí nghiệm 3: d2 CuSO4 + Fe - Cách làm:
+) Cho 1 đinh sắt (có buộc dây) hoặc 1 thanh dài cắt từ vỏ ống sữa bò vào ống nghiệm chứa d2 CuSO4
- QS hiện tợng xảy ra: Màu của d2 CuSO4 ; Nhấc đinh sắt, thanh sắt ra QS
- Giải thích→viết PTPƯ→ KL
* Thí nghiệm 4: d2 BaCl2 + d2 Na2SO4 - Cách làm:
+) Nhỏ từ từ d2 BaCl2 vào ống nghiệm chứa d2 Na2SO4 - QS hiện tợng→giải thích tính tan của sản phẩm→viết PTPƯ→ KL
* Thí nghiệm5: d2 BaCl2 + d2 H2SO4 - Cách làm:
+) Nhỏ từ từ d2 BaCl2 vào ống nghiệm chứa d2 H2SO4 - QS hiện tợng→giải thích →viết PTPƯ→ KL
3. Kết quả các TNo:
_ GV: Chuẩn kiến thức cho HS sau khi đã thu bản tờng trình thực hành * Thí nghiệm 1: Tạo thành kết tủa màu nâu đỏ và dd không màu. * Thí nghiệm 2: Cu(OH)2 tan tạo dd màu xanh nhạt.
PTHH: 1. 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3NaCl (nâu đỏ)
2. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O
*Thí nghiệm 3: Màu xanh của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt.
* Thí nghiệm 4: Tạo thành kết tủa màu nâu và dd không màu. * Thí nghiệm 5: Tạo thành kết tủa màu nâu và dd không màu. PTHH: 3. Fe + CuSO4 → Cu↓ + FeSO4 (đỏ)
4. Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓
D. Thu hoạch(5phút)
_ GV: Nhận xét các thao tác thực hành của từng nhóm HS rồi đánh giá kết quả _ HS: Dọn vệ sinh dụng cụ và chỗ vừa làm thực hành
Hoàn thành bản tờng trình thực hành tại lớp → nộp cho GV E. Dặn dò(1phút)
_HS: Về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy: 2 /11/2010
Tiết 20 Kiểm tra về bazơ - muối
I. Mục tiêu bài soạn
* Đánh giá kiến kết quả học tập và kĩ năng của hs trong phần bazơ,muối, axit, oxit. Hs vận dụng, khắc sâu kiến thức phần bazơ, muối
* Rèn kĩ năng giải các bài tập hoá học (viết CTHH, viết PTHH, tính toán, nhận biết, xác định khả năng phản ứng).
* Giáo dục ý thức nghiêm túc trung thực trong kiểm tra, cố gắng học tập. Thông qua kết quả kiểm tra học sinh nhìn nhận đánh giá kết quả học của bản thân, nhìn nhận chọn phơng pháp học phù hợp với bản thân.
II. Nội dung:
A. Ma trận:
Các mức độ t duy
Kiến thức cơ bản TNNhận biết TL TNThông hiểuTL TNVận dụngTL ýTổng sốĐiểm
Phần Bazơ 2(1) 2(2) 2(1) 9 5 Phần muối 3(4) 2(1) 1(1) 9 5 Tổng Số câu 5 4 3 18 10 Số điểm 5 3 3 B. Đề bài: Phần trắc nghiệm (5đ) 1. Điền vào chỗ trống cỏc cụm từ:
màu đỏ, màu xanh, khụng màu, màu xỏm, màu trắng cho thớch hợp. a, Ngõm một đinh sắt trong dd đồng sunfat, sau vài phỳt (1) của dd nhạt dần, phần đinh sắt trong dd được phủ một lớp Cu (2)
b, Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4 dư, thấy xuất hiện kết tủa (3) khụng tan trong axit.
Nhỏ dd sau phản ứng vào giấy quỳ, quỳ tớm chuyển sang (4) . 2, Chọn dóy mà tất cả cỏc bazơ bị nhiệt phõn hủy:
A, Fe(OH)3, NaOH, Cu(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2. C, Fe(OH)2, Mg(OH)2, MgCl2 D, MgO, Al2O3, ZnO.
A. KOH và CaCO3 B. Na2CO3 và HCl. C. BaCl2 và AgNO3 D, BaSO4 và HNO3
4. Để nhận biết dd NaCl và KNO3 húa chất đơn giản nhất được dựng là: A. Bạc Nitrat(AgNO3) B. Quỳ tớm.
C. dd phenolphtalein D. Nung cỏc chất và thử tàn đúm 5. Có phản ứng hay không khi:
A. Cho kim loại Fe vào d2 CuSO4 B. Cho kim loại Cu vào d2 FeCl3 Viết PTHH (nếu có)
Phần tự luận: (5đ)
Đề 1. Cõu1: (1,5đ):
Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất riêng biệt sau: NaOH, FeCl2, FeCl3, H2SO4, BaCl2, CuCl2 và NaCl
Cõu2: (1đ): Viết cỏc PTHH thực hiện dóy biến húa sau:
Al(OH)3 →(1) Al2(SO4) →(2) AlCl3 →(3) Al(NO3)3
Al2O3
Cõu 3: (2,5đ)
Cho dd cú chứa 8 g NaOH vào dd chứa CuCl2, phản ứng xảy ra vừa đủ. a, Viết PTHH ?
b, Tớnh khối lượng CuCl2 đó phản ứng ?
c, Tớnh khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
Đề 2.
Cõu 1: (1đ): Viết cỏc PTHH thực hiện dóy biến húa sau:
Fe(OH)3 →(1) Fe2(SO4) →(2) FeCl3 →(3) Fe(NO3)3
Fe2O3
Cõu2: (1,5đ):
Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các chất riêng biệt sau: NaOH, FeCl2, FeCl3, H2SO4, BaCl2, CuCl2 và NaCl
Cõu 3: (2,5đ):
Trộn 100 ml dd MgSO4 1M với 200 ml dd KOH 1,5M.
Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng khụng đổi được chất rắn. a, Viết PTHH ?
b, Tớnh khối lượng chất rắn thu được sau khi nung ? c, Tớnh nồng độ mol của muối thu được sau phản ứng ?