+Yêu cầu học thuộc ĐL là gì, phân biệt GT, KL một ĐL. Nắm được các bước chứng minh một định lý.
+BTVN: 50, 51, 52/ 101, 102 SGK; 41, 42/ 81 SBT.
Tiết 13: Luyện tập
A.Mục tiêu: Soạn: 10/10/09. Giảng: 13/10/09
+HS biết diễn đạt định lý dưới dạng “Nếu … thì”.
+Biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu. +Bước đầu biết chứng minh định lý.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra (8 ph).
-Câu 1: +Thế nào là định lý?
+Định lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
+Chữa BT 50/101 SGK: Viết kết luận của định lý sau bằng cách điền vào chỗ trống.... Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì … -Câu 2: +Thế nào là chứng minh 1 định lý?
+Hãy minh hoạ định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu.
III. Bài mới
-GV: Hôm nay luyện tập diễn đạt định lý bằng hình vẽ và ghi tóm tắt GT, KL.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
I.Luyện tập:
-Yêu cầu làm BT 52/101 SGK trong 5 phút. -Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ nêu kết quả điền từ phần chứng minh định lý.
-Yêu cầu HS khác nhận xét.
-Giáo viên nhận xét lại bài và yêu cầu học sinh bổ sung vào bài của mình.
-Yêu cầu làm BT 53/102 SGK: Đưa đầu bài lên bảng phụ.
-Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL. -Yêu cầu điền vào chỗ trống 1)xÔy+x’Ôy = 180o (vì….) 2) 90o +x’Ôy = 180o (vì….) 3) x’Ôy = 90o (căn cứ vào...) 4) x’Ôy’= xÔy (vì ….) 5) x’Ôy’=90o (căn cứ vào…) 6) y’Ôx= x’Ôy (vì ….) 7) y’Ôx=90o (căn cứ vào…)
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời điền từ.
-Các HS khác nhận xét và điền vào vở BT. -Yêu cầu viết lại lời giải gọn hơn.
-HS tìm cách viết gọn hơn.
-GV đưa bảng phụ đã viết gọn lời giải. -HS quan sát lời giải viết gọn và ghi chép.
-BT 52/101 SGK Ô1+ Ô2=180o vì Ô1, Ô2 kề bù. Ô3+ Ô2=180o vì Ô3, Ô2 kề bù. Ô1+ Ô2=Ô3+ Ô2 căn cứ 1và 2 Ô1 = Ô3 căn cứ vào 3. *Bài 53/102. y xx’ cắt yy’ tại O GT xÔy = 90o KL yÔx’=x’Ôy’=y’Ôx=90o x O x’ y’ 1) (vì hai góc kề bù)
2) (theo GT và căn cứ vào 1) 3) (căn cứ vào 2) 4) (vì hai góc đối đỉnh) 5) (căn cứ vào GT) 6) (vì hai góc đối đỉnh) 7) Căn cứ vào 3. Có xÔy+x’Ôy =180o (kề bù) xÔy = 90o (GT) ⇒ x’Ôy = 90o
x’Ôy’= xÔy=90o (đối đỉnh) y’Ôx= x’Ôy=90o (đối đỉnh)
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
BT bổ xung:
-GV đưa bảng phụ ghi đầu bài:
a)Các mệnh đề toán học sau, mệnh đề nào là một định lý?
b)Hãy minh hoạ các định lý trên hình vẽ và ghi GT, KL bằng ký hiệu.
1)Khoảng các từ trung điểm đoạn thẳng tới mỗi đầu đoạn thẳng bằng nửa độ dài đoạn thẳng đó.
2)Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.
3)Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nửa số đo góc đó.
4)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.
-Cho thảo luận nhóm.
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
-Gọi 4 HS lên bảng hoàn thành vẽ hình ghi GT, KL.
-Cá nhân HS vẽ hình ghi tóm tắt giả thiết kết luận các định lí.
Định lý 1: A M B GT M là trung điểm của AB KL MA = MB = 2 1 AB Định lý 2: m z n x O y xôz kề bù zÔy
GT On phân giác của xôz Om phân giác của zÔy KL nÔm = 90o
y Định lý 3:
O t x
GT Ot phân giác của xÔy KL xÔt = tÔy = 2 1 xÔy Định lý 4: c A a 1 1 b B c ∩ a = {A} GT c ∩ b = {B}; Â1 = B1 KL a // b Hoạt động 2: Củng cố -Treo bảng phụ có đề bài tập:
Gọi DI là tia phân giác của góc MDN. Gọi EDK là góc đối đỉnh của góc IDM. Chứng minh rằng góc EDK = góc IDM.
-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán.
E
K D M I I
*Bài tập
GT DI là tia phân giác của góc MDN; góc EDK đối đỉnh với góc IDM KL ∠EDK = ∠IDM
Chứng minh
∠IDM = ∠IDN (vì……) (1) ∠IDM = ∠EDK (vì …..) (2) Từ 1 và 2 suy ra ………. đó là điều phải chứng minh. Trả lời:
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
N (vì đối đỉnh)
∠EDK = ∠IDN (=∠IDM)
IV.Đánh giá bài dạy (2 ph).
-Làm các câu hỏi ôn tập chương I trang 102, 103 SGK. -BTVN: 54, 55, 57/103, 104 SGK 43, 45/ 81, 82 SBT.
Tiết 14: Ôn tập chương I
A.Mục tiêu: Soạn: 14/10/09. Giảng: 17/10/09
+Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song.
+Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
+Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song2 không. +Bước đầu tập suy luận,vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. Làm câu hỏi và bài tập ôn tập chương.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.ổn định lớp (1 ph) II. kiểm tra (trong giờ).
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết -Đưa bảng phụ nêu nội dung Bài toán 1: Mỗi
hình vẽ cho biết kiến thức gì? -Gọi 1 HS đọc đầu bài.
-Cho HS nêu ý kiến.
-Các HS khác lần lượt trình bày kiến thức liên quan với hình vẽ:
-Điền kiến thức liên quan vào hình vẽ.
c b a a
Bài toán 1:
+Hai góc đối đỉnh.
+Đường trung trực của đoạn thẳng.
+Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song2. +Quan hệ ba đường thẳng song song.
+Một đường thẳng ⊥với một trong hai đường thẳng song song.
+Tiên đề Ơclít.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng a O 1 3 b 2 x A B y c a A b B c b a c a b M a b
Bài toán 2: Điền từ vào chố trống
a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có ………….. b)Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ……….
c)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ………..
d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là ……….
e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì ………
g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ……….
h)Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì ………. k)Nếu a // c và b // c thì ………..
Bài toán 3: Chọn câu đúng, sai 1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy.
6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
Bài toán 2: Điền từ vào chố trống
a)mối cạnh góc này là tia đối của 1 cạnh góc kia.
b)cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.
c)đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó.
d)a // b e)a // b
g)hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
h)a // b k)a // b
Bài toán 3: Chọn câu đúng, sai 1)Đúng.
2)Sai vì Ô1 = Ô2 nhưng không đối đỉnh. 3)Đúng.
4)Sai 5)Sai 6)Sai. 7)Đúng.
-Vẽ hình minh họa những câu sai.
Hoạt động 2: Luyện tập -Treo bảng phụ vẽ có vẽ hình BT 54/ 103
SGK.
-Yêu cầu quan sát và đọc tên 5 cặp đường thẳng vuông góc và kiểm tra bằng êke. -Yêu cầu đọc tên 4 cặp đường thẳng song
*Bài 54/103
-5 cặp đường thẳng vuông góc:
d1⊥ d2; d1⊥ d8; d3⊥ d4; d3⊥ d5; d3⊥ d7
-4 cặp đường thẳng song song. d2 // d8; d4 // d5; d4 // d7; d5 // d7.
HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng
song và kiểm tra bằng ê ke. -Yêu cầu làm BT 55/103 SGK
-Yêu cầu vẽ lại hai đường thẳng d và e không song song, lấy điểm N trên d, lấy điểm M ngoài d và e.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu a vẽ thêm đường thẳng ⊥ d đi qua M, đi qua N. -Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện câu b vẽ thêm các đường thẳng song song với e đi qua M, đi qua N.
*BT 55/103 SGK.
-a ⊥ d và đi qua M, b ⊥ d và đi qua N. -c // e và đi qua M, f // e và đi qua N.
b f a a N d c M e Hoạt động 3: Củng cố -Hỏi: Định lý là gì?
-Trả lời: một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng.
-Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào?
Chứng minh định lý: lập luận từ GT ⇒ KL.
-Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa.
Trả lời: là định nghĩa.
IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).
-BTVN: 56, 58, 59 / 104 SGK 47, 48/ 82 SBT.
Tiết 15: Ôn tập chương I (tiếp)
A.Mục tiêu: Soạn: 17/10/09. Giảng: 20/10/09
+Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc đường thẳng song song. +Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. +Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán hoặc chứng minh.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: