Chương II – Tam giác

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 42)

II. kiểm tra (5 ph).

chương II – Tam giác

Tiết 17: Đ1. Tổng ba góc của một tam giác

A.Mục tiêu: Soạn: 24/10/09. Giảng: 27/10/09

+HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.

+Biết sử dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. +Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu), một miếng bìa hình tam giác lớn, kéo cắt giấy.

-HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác nhỏ, kéo cắt giấy. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph) II. Bài mới (42ph)

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác -Yêu cầu:

+Vẽ hai tam giác bất kỳ. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác.

+Có nhận xét gì về các kết quả trên?

-Hai HS lên bảng làm, toàn lớp làm trên giấy trong 5 phút.

-Hỏi kết quả của một số em.

-Các em có nhận xét thế nào về tổng các góc trong tam giác?

-Em nào có chung nhận xét là tổng các góc trong tam giác bằng 180o?

-Yêu cầu thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác.

-GV hướng dẫn cắt ghép hình như SGK?2. -Có thể hướng dẫn HS gập hình như hình vẽ (Treo bảng phụ).

-Vậy hãy nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác?

-Nói: Bằng cách đo, gấp hình chúng ta có dự đoán: Tổng ba góc của tam giác bằng 180o. Đó là một định lý rất quan trọng của hình A M B C N K µA= µK = Bµ = M¶ = Cµ = Nµ = Nhận xét: µ µ µ 1800 A B C+ + = ¶ µ µ 180 M N K+ + =

-Nêu nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o. A

D E

1 2 3

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

học. Hôm nay chúng ta tìm hiểu định lý đó.

Hoạt động 2: tổng ba góc của một tam giác -Hỏi: Bằng lập luận em nào có thể chứng

minh được định lý này?

-Hướng dẫn HS qua A vẽ đường thẳng xy // BC và chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? -1 HS lên bảng vẽ xy // BC.

-Vậy tổng ba góc của tam giác sẽ bằng tổng ba góc nào trên hình và bằng bao nhiêu? -GV ghi GT-KL sau đó yêu cầu HS chứng minh lại định lý.

-HS nêu các góc bằng nhau trên hình. -Nêu tổng ba góc của tam giác thay bằng tổng của ba góc khác.

· µ µ · µ ¶ 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 2 180

BAC B C BAC A+ + = + +A =

-HS chứng minh lại định lý.

-Định lý: Trong tam giác tổng số đo của ba góc bằng 1800. x A y 1 2 B C GT ∆ABC KL µ µ µA B C+ + =1800 Cm: Qua A kẻ xy // BC Có: µA1=Bµ (so le trong) (1) ¶A2 =Cµ (so le trong) (2) từ (1); (2) suy ra: · µ µ · µ ¶ 0 1 2 180 BAC B C BAC A+ + = + +A = Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố -Nói: áp dụng định lý trên ta có thể tìm số đo

của một góc trong tam giác.

-Yêu cầu làm BT 1/107, 108 SGK: Tìm các số đo x và y ở các hình sau:

-GV treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình 47,50 cần tìm x.

-Sau khi HS trả lời hình 47. Hỏi có nhận xét gì về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông? Có nhận xét gì về quan hệ giữa x và

µ E, Kµ ? Bài 1: Tìm x, y: +Hình 47: ∆ABC A x = 180o – (90o+55o) = 35o. 90o 55o x B C

-Nhận xét: Trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90o. +Hình 50: ∆DEK có y D 60o 40o x E K · EDK =180o– (60o + 45o) = 80o. y = 180o – ·EDK = 180o -80o = 100o. -Nhận xét: y = µE K+µ nên y > Eµ ; y > µK

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

-Học thuộc định lý tổng ba góc của tam giác. -Cần làm kỹ BT 1, 2, 3, 4/ 108 SGK.

-Hướng dẫn BT 2/108: câu a: Xét ∆ABI có BIK· là góc ngoài so sánh với 1 góc trong không kề với nó (áp dụng kết quả hình 50).

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 42)