Tiết 63: Đ9 Tính chất ba đường cao của một tam giác

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 152)

II. Kiểm tra bài cũ và chữa bài tập (10 ph)

Tiết 63: Đ9 Tính chất ba đường cao của một tam giác

A. Mục tiêu: Soạn: 11/4/10. Giảng 14/4/10

+HS hiểu khái niệm đường cao của tam giác và biết mỗi tam giác có ba đường cao, nhận biết được đường cao của tam giác vuông, tam giác tù.

+Luyện cách dùng êke để vẽ đường cao tam giác.

+Qua vẽ hình nhận biết ba đường cao của tam giác luôn đi qua một điểm. Từ đó công nhận định lý về tính chất đồng qui của ba đường cao của tam giác và khái niệm trực tâm.

+Biết tổng kết các loại đường đồng qui xuất phát từ đỉnh đối diện với đáy của tam giác cân. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi khái niệm đường cao, các định lí, tính chất và bài tập.

-HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Ôn tập các loại đương đồng qui của tam giác đã học, tính chất dấu hiệu nhận biết tam giác cân về đường trung trực, trung tuyến, phân giác. C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph) II. Bài mới

ĐVĐ: Ta đã biết trong một tam giác ba đường trung tuyến gặp nhau tại một điểm, ba đường phân giác gặp nhau tại một điểm, ba đường trung trực gặp nhau tại một điểm.

Hôm nay ta học tiếp một đường chủ yếu nữa của tam giác.

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC -GV vẽ tam giác ABC, yêu cầu HS vẽ 1

đường cao đã học ở tiểu học.

-Một HS lên bảng vẽ đường cao AI của tam giác ABC.

-HS khác ghi bài, vẽ hình vào vở

-GV kéo dài AI về 2 phía, nói: “đôi khi ta cũng nói đường thẳng AI là đường cao của tam giác ABC”.

-Hỏi: Theo em một tam giác có mấy đường cao? Tại sao?

Sau đây ta xem ba đường cao của tam giác có

-Giới thiệu: Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó.

A

B I C

AI là đường cao của tam giác ABC. Tam giác có 3 đỉnh nên có 3 đường cao.

Định lớ:

Ba đường cao của tam giỏc cựng đi qua một điểm.

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

tính chất gì.

Hoạt động 2:TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC

-Yờu cầu Hs thực hiện?1: Vẽ ba đường cao của ΔABC vào vở.

-Hs thực hành vẽ vào vở.

-Ba đường cao của tam giỏc cú cựng đi qua một điểm hay khụng?

-Ba đường cao của tam giỏc cựng đi qua một điểm

-Cho Hs thừa nhận định lớ và núi rừ: điểm chung của ba đường cao gọi là trực tõm của Δ.

-Chia lớp làm ba nhúm và yờu cầu tỡm trực tõm của tam giỏc với cỏc trường hợp tam giỏc nhọn, tam giỏc tự, tam giỏc vuụng. -Ba Hs lờn vẽ hỡnh trờn bảng.

-Giao điểm ba đường cao của tam giỏc gọi là trực tõm của tam giỏc.

*Chỳ ý:

Nếu tam giỏc nhọn thỡ trực tõm của tam giỏc nằm trong tam giỏc.

Nếu tam giỏc tự thỡ trực tõm

nằm ngoài tam giỏc.

Nếu tam giỏc vuụng thỡ trực tõm nằm trờn cạnh huyền của tam giỏc.

Hoạt động 3:VỀ ĐƯỜNG CAO, TRUNG TUYẾN, TRUNG TRỰC, PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC CÂN

-Cho tam giỏc ABC cõn tại A. Vẽ trung trưc của BC. Trung trực của BC cú đi qua A khụng? Vỡ sao?

-Hs thực hành vẽ hỡnh sau đú trả lời: Trung trực của BC cú đi qua A vỡ AB = AC, theo tớnh chất trung trực của một đoạn thẳng thỡ A thuộc trung trực của BC.

-Vậy trung trực của BC đồng thời cũn là những đường gỡ của tam giỏc ABC?

-Vỡ AI ⊥ BC  AI là đường cao. Ta cú I là trung điểm của BC nờn AI là trung tuyến. AI

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 152)