Tiết 54: luyện tập

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 129)

II. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph)

Tiết 54: luyện tập

A.Mục tiêu: Soạn: 20/3/10. Giảng: 24/3/10

+ Củng cố định lớ về tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc, sử dụng tớnh chất ba đường trung tuyến của một tam giỏc để giải bài tập

+ Chứng minh tớnh chất trung tuyến của tam giỏc cõn, tam giỏc đều – một dấu hiệu nhận biết tam giỏc cõn.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Bảng phụ, thước cú chia khoảng, com pa, ờ ke, phấn màu

-HS: Thước thẳng, ê ke, bút dạ. ễn tập về tam giỏc cõn, tam giỏc đều, định lý Py ta go, cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph)

II. Kiểm tra bài cũ, chữa bài tập (10 ph)

Gọi hai Hs lờn bảng:

Cõu 1: Phỏt biểu định lớ về tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc. Vẽ hỡnh và viết hệ thức? Cõu 2: Làm bài tập 25 SGK tr.67 *Chữa bài 25 SGK tr.67 Cm: Áp dụng định lớ Py ta go cho ABC ta cú: AB2 + AC2 = BC2  BC2 = 32 + 42 = 52 BC = 5 (cm) Do AM là trung tuyến của tam giỏc vuụng nờn 5 2,5

2 2

BC

AM = = = cm

Theo tớnh chất trọng tõm tam giỏc ta cú: AG = 2

3AM  AG = 5

3 (cm)

iiI. Bài mới (32 ph)

∆ABC: Â =900; AB = 3cm GT AC = 4cm; MB = MC

G là trọng tõm ∆ABC KL Tớnh AG

D ∆DEF: DE = DF ∆DEF: DE = DF GT EI = FI; EF =10 DE = DF = 13 a, ∆DEI = ∆DFI KL b, là gúc gỡ? B C A E F ∆ABC: AB = AC GT AE = EB AF = FC KL BE = CF G B C A E F D ∆ABC GT AB =AC =BC G là trọng tõm KL GA= GB= GC ∆ABC AF = FB GT AE = EC BE = CF KL ∆ABC cõn

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: luyện tập -Cho Hs chứng minh định lớ bài 26 SGK

tr.67:

Trong một tam giỏc cõn, hai đường trung tuyến ứng với hai cạnh bờn thỡ bằng nhau -Hs đọc đề bài, vẽ hỡnh và ghi GT-KL. -Để Cm BE = CF ta chứng minh thế nào? -Xột ∆ABE và ∆AFC cú yếu tố nào bằng nhau?

-Yờu cầu một Hs cm trờn bảng -Cũn cỏch nào khỏc khụng?

-Yờu cầu Hs trỡnh bày miệng cỏch thứ 2 là xột ∆CBE và ∆BFC cú: là xột ∆CBE và ∆BFC cú:

BC chung; ·ABC ACB=· và cũng cú BF = CE  ∆CBE = ∆BFC (c.g.c)  BE = CF

-Yờu cầu Hs đọc tiếp bài 29 SGK tr.67

-GV đưa hỡnh vẽ và GT – KL ra bảng phụ và hỏi nhanh Hs:

+Tam giỏc đều là tam giỏc cõn ở ba đỉnh. Vậy ỏp dụng bài 26 ta cú điều gỡ?

-Ta cú: AD = BE = CF

+Vậy tai sao lại cú GA = GB = GC?

-Vỡ 2 ; 2 ; 2

3 3 3

GA= AD GB= BE GC= CF

 GA = GB = GC.

-Vậy qua bài 26 và bài 29, em cú nhận xột gỡ về tớnh chất cỏc đường trung tuyến trong tam giỏc cõn và tam giỏc đều?

-Vậy nếu một tam giỏc cú hai đường trung tuyến bằng nhau thỡ tam giỏc đú cú là tam giỏc cõn khụng? Cho Hs làm tiếp bài 27 SGK tr.67

-Hs đọc đề và vẽ hỡnh, ghi GT – KL của bài -GV gợi ý: Gọi G là trong tõm tam giỏc và từ GT cho BE = CF ta suy ra điều gỡ?

-Ta cú: BG = CG và GE = GF -Cm ABC cõn ta đi cm điều gỡ? -Ta đi cm AB = AC

-Vậy tại sao ta cú AB = AC?

-Yờu cầu 1 Hs trỡnh bày trờn bảng, cả lớp làm bài ra vở sau đú nhận xột bài làm của bạn *Bài 26 SGK tr.67: Cm: Xột ∆ABE và ∆AFC cú: AB = AC (gt); Â chung AF=FB 2 2 AE = AF AC AB AE=EC= = = ⇒  ∆ABE = ∆AFC (c.g.c)  BE = CF (hai cạnh tương ứng) *Bài 29 SGK tr.67

*Nhận xột: Trong tam giỏc cõn, trung tuyến ứng với hai cạnh bờn thỡ bằng nhau. Trong tam giỏc đều, ba trung tuyến bằng nhau và trọng tõm cỏch đều ba đỉnh của tam giỏc. *Bài 27 SGK tr.67: 1 G 2 B C A E F Cm: Gọi G là trong tõm tam giỏc. Vỡ BE = CF mà 2 2 ; 3 3 BG= BE CG= CF (t.c trung tuyến)  BG = CG và GE = GF 132

IV. Đánh giá bài dạy (5 ph).

-Bài tập 30 SGK tr.67 và bài 35, 36, 38 SBT tr.28 -Đọc trước bài: Tớnh chất tia phõn giỏc một gúc.

-ễn tập khỏi niệm tia phõn giỏc của gúc, cỏch gấp hỡnh để xỏc định tia phõn giỏc của gúc -Vẽ phõn giỏc của gúc bằng thước và com pa.

Tiết 55: Đ5. Tính chất tia phân giác của một góc

A. Mục tiêu: Soạn: 22/3/10. Giảng: 25/3/10

+HS hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lý đảo của nó.

+Bước đầu biết vận dụng hai định lý trên để giải bài tập.

+HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề, củng cố cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước kẻ và com pa.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, com pa, êke, bảng phụ ghi định lí và BT, phiếu học tập. Một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề.

-HS: Thước thẳng, com pa, ê ke, bút dạ. Mỗi HS một miếng bìa mỏng có hình dạng một góc, thước hai lề. Ôn tập tia phân giác của một góc, khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (5 ph)

-Câu 1: +Tia phân giác của một góc là gì?

+Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Oz của góc đó bằng thước và com pa.

-Câu 2: +Cho một điểm A nằm ngoài đường thẳng d, Hãy xác định khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d.

+Vậy khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng là gì?

-HS 1: +Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau.

+Vẽ tia phân giác của góc bằng thước kẻ và com pa. -HS 2: +Khoảng cách từ A đến đường thẳng d là đoạn thẳng AH ⊥ d.

+Khoảng cách từ một điểm tới một đường thẳng là đoạn thẳng vuông góc kẻ từ điểm đó tới đường thẳng.

M nằm trong GT MA⊥Ox; MB⊥Oy MA = MB KL Góc xOy GT Ô1 = Ô2; M ∈ Oz MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy KL MA = MB Góc xOy GT Ô1 = Ô2; M ∈ Oz MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Định lý về tính chất các đIểm thuộc tia phân giác -GV và HS thực hành gấp hình theo SGK để

xác định tia phân giác o của góc xOy.

-Từ một điểm M tuỳ ý trên O, ta gấp MH vuông góc với hai cạnh trùng nhau Ox, Oy. -Hỏi: Với cách gấp hình như vậy, MH là gì? -Vì MH Ox, Oy nên MH chỉ khoảng cách từ M tới Ox, Oy.

-Yêu cầu HS đọc?1 và trả lời.

-Khi gấp hình, khoảng cách từ M đến Ox và Oy trùng nhau. Do đó khi mở hình ra ta có khoảng cách từ M đến Ox và Oy là bằng nhau. -Ta sẽ chứng minh nhận xét đó bằng suy luận. -GV vẽ thêm hình như hình 29, yêu cầu một HS nêu GT, KL của định lý.

-Yêu cầu 1 HS đọc lại định lý 1 và nêu GT - KL của định lý.

-Yêu cầu chứng minh miệng bài toán.

-Một HS chứng minh miệng sau đú trỡnh bày trờn bảng.

a)Thực hành:

-Gấp hình theo hình 27, 28/68 SGK b)Định lý 1:

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 129)