Hoạt động 2: Góc ngoàI của tam giác GV vẽ hình lên bảng.

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 44)

II. kiểm tra (5 ph).

Hoạt động 2: Góc ngoàI của tam giác GV vẽ hình lên bảng.

-GV vẽ hình lên bảng.

-Yêu cầu đọc định nghĩa. -Yêu cầu nêu lại định nghĩa. -Đọc định nghĩa.

-Phát biểu lại định nghĩa.

*Định nghĩa: SGK ∆ABC:

z

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: áp dụng vào tam giác vuông

-Hỏi: Vậy theo định nghĩa tại mỗi đỉnh tam giác có một góc ngoài, nên 1 tam giác có bao nhiêu góc ngoài?

-Mỗi tam giác có ba góc ngoài.

-Nhìn hình vẽ nêu các góc ngoài của ∆ABC: -µ µ µA B C, , của ∆ABC còn gọi là góc trong của tam giác.

-Yêu cầu tự làm?4 và đọc kết quả. -Cho đọc định lý.

-Vậy góc ngoài của tam giác có số đo thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó?

-GV nêu so sánh ·ACx với µABµ

-Hỏi: Cho biết góc ABy lớn hơn những góc nào?

y x

B C · ;· ;·

ACx ABy CAz

-?4.

· µ µ

ACx A B= +

-Định lý: Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

- Nhận xét: Số đo mỗi góc ngoài lớn hơn số đo mỗi góc trong không kề với nó.

-HS trả lời:

· µ ·; µ

ACx C ACx B> >

Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố -Yêu cầu tìm số đo của x trong hình 55, 56.

-Cho phát biểu lại các định lý.

-Trả lời: +Hình 55: x = 40o. +Hình 56: x = 25o.

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

-Học kỹ các định nghĩa, các định lý trong bài. -BTVN: 6,7 8/ 109 SGK, 3, 5, 6/ 98 SBT.

-Hướng dẫn BT 8: ∆ABC có µB C= =µ 400, phân giác góc ngoài tại A tạo thành mỗi góc

như thế nào với Bµ và Cµ ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 19: Luyện tập

A.Mục tiêu: Soạn: 31/10/09. Giảng: 3/11/09

-Qua các bài tập và các câu hỏi kiểm tra, củng cố, khắc sâu kiến thức về: +Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o.

+Trong tam giác vuông 2 góc nhọn có tổng số đo bằng 90o.

+Định nghĩa góc ngoài, định lý về tính chất góc ngoài của tam giác. -Rèn luyện kỹ năng tính số đo các góc.

-Rèn kỹ năng suy luận.

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph) II. kiểm tra (10 ph).

-Câu 1: +Phát biểu định lý về tổng ba góc của một tam giác? +Chữa BT 2/108 SGK:

-Câu 2:

+Vẽ tam giác ABC kéo dài cạnh BC về hai phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B; đỉnh C?

+Cho biết góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C Bằng tổng những góc nào? Lớn hơn những góc nào của tam giác ABC?

III. Bài mới (32 ph)

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập Theo Bài tập -Yêu câu làm BT 6/109 SGK. -1 HS lên bảng trình bày. -GV vẽ hình lên bảng M x N 60o P I

-Yêu cầu tìm x trong hình 57. -Gọi 1 HS trình bày.

-1 HS trình bày bài đã làm ở nhà. -HS khác lắng nghe và nhận xét.

-Cho nhận xét sửa chữa. sau đó GV treo bài giải mẫu.

-Sửa chữa theo bài giải mẫu.

-Chú ý HS có thể giải theo cách khác. -Làm việc tương tự với hình 58.

-HS có thể chỉ cần trả lời miệng, về nhà làm tiếp vào vở. *Bài 6/109 sgk H A 40o 1 I K 2 x B µ µ 1 2 I =I (đối đỉnh); µH = =Kµ 900(gt) ⇒ x = Â = 40o Hình 57: Xét ∆MNP vuông tại M ⇒ 60o + Pµ = 90o --> µP = 90o - 60o = 30o.

Xét ∆MIP vuông tại I

⇒ 30o + x = 90o⇒ x = 90o - 30o = 60o. Hình 58: H B x 55o A K E

∆AHE vuông tại H nên Ê = 90o - 55o = 35o. x = HBK· = K Eµ +µ = 90o + 35o = 125o.

Hoạt động 2: Luyện tập vẽ hình -Yêu cầu vẽ hình trong BT 8/109.

-Vẽ hình theo GV

-Yêu cầu viết giả thiết kết luận theo kí hiệu.

y x 1 A 2

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

-Yêu cầu quan sát hình và tìm cách chứng minh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ax // BC.

-Yêu cầu chứng minh cụ thể

-Chỉ cần chỉ ra Ax và BC hợp với căt tuyến AB một cặp góc so le trong bẳng nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau. ∆ABC; B Cµ = =µ 400. GT Ax:phân giác góc ngoài tại A KL Ax // BC CM: Ta có B Cµ = =µ 400(gt) (1) ⇒ ·yAB = µ µB C+ = 40o + 40o = 80o (định lí góc ngoài tam giác).

Ax là tia phân giác của ·yAB

⇒Â1=Â2= · 2 yAB = 40o (2) Từ (1), (2) ⇒ Bµ = ¶A2 . Mà µB và ¶A2 ở vị trí so le trong ⇒ Ax // BC

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

-Học thuộc định lý về tổng ba góc của tam giác, định lý góc ngoài tam giác, định nghĩa, định lý về tam giác vuông.

-BTVN: 14, 15, 16, 17, 18/99, 100 SBT.

-Hướng dẫn BT 17, 18 dành cho HS khá: Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.

Tiết 20: Đ2. Hai tam giác bằng nhau

A.Mục tiêu: Soạn: 4/11/09. Giảng: 7/11/09

+HS hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo qui ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

+Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

+Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, êke, bảng phụ ghi bài tập. -HS: Thước thẳng, thước đo góc.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph) II. kiểm tra (7 ph).

-Câu hỏi:

-GV treo hình trên bảng phụ

+Cho hai tam giác ABC và A’B’C’

Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc kiểm nghiệm trên hình ta có:

AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’µ µ' µ µ'

A A= ; B Bµ =µ'; C Cµ =µ'

+Yêu cầu 2 HS lên bảng đo và kiểm tra trên hình.

-GV nêu hai tam giác ABC và A’B’C’như vậy được gọi là hai tam giác bằng nhau. Cho ghi đầu bài.

A B’ A’ A’ B C -HS 1: Đo các yếu tố C’ AB = ; BC = ; AC = A’B’ = ; B’C’ = ; A’C’ = µA= ; µB= ; Cµ = µA'= ; Bµ'= ; Cµ'=

-HS 2: Đo kiểm tra lại

III. Bài mới (35)

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Định nghĩa -Hỏi: ∆ABC và ∆A’B’C’ trên có mấy yếu tố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bằng nhau? Mấy yếu tố về cạnh? Mấy yếu tố về góc?

-Trả lời hai tam giác ∆ABC và ∆A’B’C’ trên có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc.

-GV giới thiệu đỉnh tương ứng A với A’. -Yêu cầu tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B? đỉnh C?

-Giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với góc B; góc C? -Giới thiệu cạnh tương ứng

-1 HS đọc các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng.

∆ABC và ∆A’B’C’ có: AB = A’B’ = 3cm; AC = A’C’ = 4cm; BC = B’C’ =5cm;

µA A=µ' 90= 0; B Bµ =µ' 60= 0; C Cµ = µ' 30= 0

*ĐN: hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.

Hoạt động 2: Kí hiệu -Nói: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai

tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.

-Yêu cầu đọc mục 2 “kí hiệu” trang 110. -Ghi lên bảng kí hiệu 2 tam giác bằng nhau. -Ghi theo GV.

-Nhấn mạnh: Qui ước khi kí hiệu sự bằng

- Kí hiệu: ∆ABC = ∆A’B’C’

Nếu: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; µA A= µ'; µB B= µ'; C Cµ = µ'

?2:

a)∆ABC = ∆MNP

b)Đỉnh tương ứng đỉnh A là đỉnh M. Góc tương ứng góc N là góc B.

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. -Yêu cầu làm?2.

-HS đứng tại chỗ trả lời miệng các câu hỏi của?2

-Gọi HS đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi. -Yêu cầu làm?3.

-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi.

Cạnh tương ứng cạnh AC là cạnh MB. µ µ B N= -?3: Có ∆ABC = ∆DEF ⇒ µD A= =µ 1800−(B Cµ +µ) =180o - (70o +50o) = 60o. Cạnh BC = EF = 3. Hoạt động 3: Củng cố -Yêu cầu định nghĩa thế nào là hai tam giác

bằng nhau?

-Với điều kiện nào thì ∆ABC = ∆IMN? -Yêu cầu làm BT 10/111 SGK.

-Yêu cầu nhìn hình 63 và hình 64 /111 SGK trả lời hai tam giác bằng nhau.

-∆ABC = ∆IMN nếu

cạnh AB = IM; AC = IN; BC = MN. µ A I=$; Bµ =M¶ ; C Nµ =µ -BT 10/111 SGK: Hình 63: ∆ABC = ∆IMN. Hình 64: ∆PQR = ∆HRQ.

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

-BTVN: 11, 12, 13, 14/112 SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Hướng dẫn BT 13: Hai tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau. Chỉ cần tìm chu vi của 1 tam giác nếu tìm được đủ độ dài ba cạnh của nó.

Tiết 21: Luyện tập

A.Mục tiêu: Soạn: 7/11/09. Giảng: 10/11/09

-Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứng bằng nhau.

-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong học toán. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 44)