Kiểm tra bài cũ (10 ph).

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 60)

-Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. + Chữa BT 27/ 119 SGK phần a,b

Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong các hình 86, 87 là hai tam giác bằng nhau treo trường hợp cạnh-góc-cạnh.

-Câu 2: +Phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau c.g.c, áp dụng vào tam giác vuông. +Chữa tiếp phần c BT 27/119 SGK.

III. Bài mới (32 ph)

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập bàI tập cho hình sẵn -Yêu câu làm BT 28/120 SGK:

-Hình 89 có các tam giác nào bằng nhau? +Hai tam giác phải có 1 góc xen giữa hai cạnh bằng nhau từng đôi một.

+Có khả năng ∆ABC = ∆KDE nhưng thiếu điều kiện góc xen giữa bằng nhau.

-Hỏi: Muốn có hai tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c cần phải có điều kiện gì? -HS cần tính góc D trong tam giác DHE. Trên hình thấy khả năng có thể có hai tam giác nào có đủ các điều kiện trên? Cần tính thêm gì? I.Luyện tập: 1.BT 28/120 SGK: ∆DKE có µK= 80o; Eµ = 40o. mà D K Eµ + +µ µ = 180o (định lý tổng ba góc) ⇒ µD = 60o. ⇒∆ABC = ∆KDE (c.g.c) vì có AB = KD (gt) Bµ =µD = 60o BC = DE (gt).

Còn ∆NMP không bằng hai tam giác còn lại.

Hoạt động 2: BàI tập phảI vẽ hình -Yêu làm BT 29/120 SGK.

-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình theo hướng dẫn SGK.

-Yêu cầu cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL vào vở BT.

+Quan sát hình vẽ em hãy cho biết ∆ABC và ∆ADE có đặc điểm gì?

+Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào?

-Yêu cầu HS chứng minh

II.Bài tập phải vẽ hình 2.BT 29/120 SGK: xÂy; B ∈ Ax; D ∈ Ay GT AB = AD; E∈Bx; C∈ Dy KL ∆ABC = ∆ADE x E B A D C y Cm: Xét ∆ABC và ∆ADE có: AB = AD (gt); Â chung; AD = AB (gt) DC = BE (gt) ⇒ AC = AE ⇒∆ABC = ∆ADE (c.g.c) Hoạt động 3: Trò chơi -Yêu cầu cho ví dụ về 3 cặp tam giác (trong

đó có 1 cặp tam giác vuông). Hãy viết điều kiện để các tam giác trong mỗi cặp bằng nhau

-Hai đội lên bảng tham gia trò chơi -VD:

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

theo trường hợp c.g.c

-Yêu cầu thực hiện dưới dạng trò chơi tiếp sức.

-Luật chơi: Mỗi đội có 6 HS, mỗi đội có 1 viên phấn thời gian chơi không quá 3 phút. HS 1 lên bảng viết tên 2 tam giác, rồi chuyền bút cho HS thứ 2 lên viết ra điều kiện để 2 tam giác này bằng nhau theo trường hợp c.g.c. Cứ thể tiếp tục cho đến HS 6 đội nào viết nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc.

HS 1 viết: ∆ABC và ∆A’B’C’ HS 2 ghi: AB = A’B’ Â = Â’ AC = A’C’ HS 2 ghi: ∆MNP (góc M = 1v) và ∆EFG (góc E = 1v) HS 4 ghi: MN = EF MP = EG ………

-Các HS khác theo dõi cổ vũ cho các đội chơi.

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c -BTVN: 30, 31, 32/120 SGK; BT 40, 42, 43 SBT

-Hướng dẫn BT 22, 23 SGK Treo bảng phụ có vẽ sẵn hình.

Tiết 27: Luyện tập 2

A.Mục tiêu: Soạn: 27/11/09. Giảng 01/12/09

-Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c).

-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.-Phát huy trí lực của học sinh. -Phát huy trí lực của học sinh. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. C.Tổ chức các hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (5 ph)

-Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.

+ Chữa BT 30/ 120 SGK: Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tại sao không áp dụng được trường hợp c-g-c?

III. Bài mới (37 ph)

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập -Yêu câu làm BT 31/120 SGK:

-Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph).

-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.

-Nhận thấy có thể MA =MB

-Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau? -Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau. -Đưa hình vẽ 91 lên bảng.

-Yêu làm BT 31/120 SGK: -Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.

-Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.

-Cần chứng minh

∆HAB = ∆HKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết.

-1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.

-Yêu cầu tìm và chứng minh

-Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ: Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh: a)DA = DB

b)OD ⊥ AB

-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.

Bài 31/120 SGK: M M thuộc trung trực AB GT KL So sánh MA, MB Cm: A H B Xét ∆MHA và ∆MHB có: AH = HB (gt) · · 900 MHB MHA= = (vì MH ⊥ AB) (gt) Cạnh MH chung. ⇒∆MHA = ∆MHB (c.g.c)

Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng). Bài 32SGK: Tìm các tia phân giác trên H.91. A ∆AOB: OA = OB GT Ô1 = Ô2 KL a)DA = DB B C b)OD ⊥ AB H K Cm: Xét ∆HAB và ∆HKB có: HA = HK (gt) · · 900 AHB KHB= = (HK ⊥ BC) (gt). Cạnh HB chung. ⇒∆HAB = ∆HKB (c.g.c)

Suy ra ·ABH =KBH· (hai góc tương ứng). Vậy BC là tia phân giác của góc ABK.

Chứng minh tương tự ·ACB KCB=· do đó CB là tia phân giác của góc ACK.

HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng

-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh. 3.BT 44/103 SBT: a)∆OAD và ∆OBD có: OA = OB (gt); Ô1 = Ô2 (gt) AD cạnh chung ⇒∆OAD = ∆OBD (c.g.c) ⇒ DA = DB (cạnh tương ứng) b)và D¶1=D¶2 (góc tương ứng) mà D¶1+D¶2= 180o (kề bù) ⇒ D¶1 =D¶2= 90o Hay OD ⊥ AB.

IV. Đánh giá bài dạy (2 ph).

-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT

Tiết 28: Đ5. Trường hợp bằng nhau thứ Ba

của tam giác góc-canh-góc (G.c.g)

A.Mục tiêu: Soạn: 02/12/09. Giảng: 05/12/09

+HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.

+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.

+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.

-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c, c.g.c.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổ n định lớp (1 ph):

Một phần của tài liệu giao an hinh m7 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w