- CHI NHÁNH NAM KỲ KHỞI NGHĨA
3.1. Dự báo cung cầu lao động trong giai đoạn từ 2012-2020
Theo dự báo của Bộ LĐTBXH, lực lượng lao động có việc làm sẽ tăng từ 50,015 triệu người năm 2012 lên 56,950 triệu người vào năm 2020. Trong dài hạn, cơ cấu lao động sẽ phát triển theo hướng giảm dần trong các ngành sản xuất nông nghiệp, gia tăng trong ngành dịch vụ và công nghiệp. Dự báo đến năm 2020 dân số Việt Nam sẽ là 96,3 triệu người, trong đó có 61,515 triệu người trong độ tuổi lao động.
Như vậy, nhìn chung trong giai đoạn từ 2012- 2020, thì lực lượng lao động tại Việt Nam vẫn dồi dào vì Việt Nam vẫn nằm trong cơ cấu dân số vàng.
Việt Nam được thực hiện vào năm 2012:
Bảng 3.1: Xếp Hạng Lực Lượng Lao Động tại các quốc của BMI
Tỷ lệ biết chữ, % Điểm ổn định TT lao động Tỷ lệ lao động nữ, %
54.2 43.0 21.7 93.3 29.0 49.2 94.2 0.0 53.7 99.0 38.0 50.1 90.8 20.0 34.2 96.1 46.0 n/a Pakistan Philippines Singapore Hàn Quốc Sri Lanka Đài Loan Thái Lan 93.9 11.0 65.5 Vietnam 90.3 21.0 68.0
Nguồn: BMI. Thang điểm 100, điểm 100 là điểm tốt nhất cho mỗi chỉ tiêu.
Theo xếp hạng của BMI, đối với lực lượng lao động tại Việt Nam thì tỷ lệ biết chữ chiếm 90.3 khá cao, tuy nhiên đa số là lao động thủ công, tỷ lệ lao động lành nghề và có tài quản lý thường thiếu. Bên cạnh đó mức độ ổn định của thị trường lao động tương đối thấp đạt 21.0 do chi phí lương vẫn khá thấp so với các nước trong khu vực, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đặc biệt là Nhật Bản chuyển trụ sở từ Trung Quốc sang Việt Nam dẫn đến sự dịch chuyển lao động từ đó làm giảm tính ổn định của thị trường lao động.